Vật lí 12 Vận tốc của phần tử dây ở P là

MinhAnh2017

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng tám 2021
11
15
6
18
Hà Nội
Chuyen Ams
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P lần là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm ${t_2} = {t_1} + \dfrac{{11}}{{12f}}$ (nét liền). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
1460
A. $20\sqrt 3 $ cm/s.
B. 60 cm/s.
C. $ - 20\sqrt 3 $ cm/s.
D. – 60 cm/s.

??? Sao mình làm lại ra B nhỉ :(((
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P lần là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm ${t_2} = {t_1} + \dfrac{{11}}{{12f}}$ (nét liền). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
1460
A. $20\sqrt 3 $ cm/s.
B. 60 cm/s.
C. $ - 20\sqrt 3 $ cm/s.
D. – 60 cm/s.

??? Sao mình làm lại ra B nhỉ :(((
Chào bạn, nếu bạn đã biết cách/ hướng làm thì chia sẻ lên mọi người sẽ giúp bạn soát lại xem đúng sai hay sai ở chỗ nào nhé. :D
xem thêm Thiên đường kiến thức nha :D
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P lần là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm ${t_2} = {t_1} + \dfrac{{11}}{{12f}}$ (nét liền). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
1460
A. $20\sqrt 3 $ cm/s.
B. 60 cm/s.
C. $ - 20\sqrt 3 $ cm/s.
D. – 60 cm/s.

??? Sao mình làm lại ra B nhỉ :(((
Tại t1 thì li độ N bằng biên độ M ($A\sqrt{3}/2$ tức là pha của M (cũng là pha của N) là $5\pi / 6$
Sau thời gian $\Delta t = t_2 - t_1 = 11/(12f)$ thì pha của M là $5\pi/6 + 11\pi / 6 = 16\pi/6 = 2\pi + 2\pi / 3$
Tốc độ phần tử dây ở M tại t1 là $v_M = \omega A .\sqrt {3} / 2 . \sin (5\pi / 6) = 60 \Rightarrow \omega A = 80\sqrt{3}$
Pha của P ngược pha với M nên vận tốc P tại t2 là: $v_P = -\omega A/2.\sin (2\pi / 3 + \pi) = -40\sqrt{3}.(-\sqrt{3}/ 2) = 60$

Sự khác biệt ở đây chính là việc xác định pha ban đầu của M thôi. Dựa vào cái ảnh thì mình thấy pha ban đầu M là $5\pi / 6$ nhưng theo đề thì nó lại là $-\pi/6$ (do li độ của M là biên độ của N nên nó phải dương)
Đề cho một đằng mà cái ảnh một nẻo thì khó đúng rồi :p
Nếu nó không có cái hình thì mình còn trường hợp $v_P = 0$ nữa cơ :D

Tham khảo thêm: Toàn Bộ Công Thức Lí 12

Nếu còn thắc mắc đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)

Bạn có thể xem thêm Thiên đường kiến thức
 
Last edited:

MinhAnh2017

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng tám 2021
11
15
6
18
Hà Nội
Chuyen Ams
Chào bạn, nếu bạn đã biết cách/ hướng làm thì chia sẻ lên mọi người sẽ giúp bạn soát lại xem đúng sai hay sai ở chỗ nào nhé. :D
Nếu ra hướng giải thì đã tốt đằng này dốt ý :D
Tại t1 thì li độ N bằng biên độ M ($A\sqrt{3}/2$ tức là pha của M (cũng là pha của N) là $5\pi / 6$
Sau thời gian $\Delta t = t_2 - t_1 = 11/(12f)$ thì pha của M là $5\pi/6 + 11\pi / 6 = 16\pi/6 = 2\pi + 2\pi / 3$
Tốc độ phần tử dây ở M tại t1 là $v_M = \omega A .\sqrt {3} / 2 . \sin (5\pi / 6) = 60 \Rightarrow \omega A = 80\sqrt{3}$
Pha của P ngược pha với M nên vận tốc P tại t2 là: $v_P = -\omega A/2.\sin (2\pi / 3 + \pi) = -40\sqrt{3}.(-\sqrt{3}/ 2) = 60$

Sự khác biệt ở đây chính là việc xác định pha ban đầu của M thôi. Dựa vào cái ảnh thì mình thấy pha ban đầu M là $5\pi / 6$ nhưng theo đề thì nó lại là $-\pi/6$ (do li độ của M là biên độ của N nên nó phải dương)
Đề cho một đằng mà cái ảnh một nẻo thì khó đúng rồi :p
Nếu nó không có cái hình thì mình còn trường hợp $v_P = 0$ nữa cơ :D
Nếu như không phải giải còn tốt nữa :p
Anyway, đáp án bài này ra D. - 60 cm/s và mình không biết tại sao. Đoán là nó ngược pha với lời giải rồi nhưng có một thắc mắc cấn giải đáp là TẠI SAO NHƯ VẬY :D
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Sự khác biệt ở đây chính là việc xác định pha ban đầu của M thôi. Dựa vào cái ảnh thì mình thấy pha ban đầu M là 5π/65π/65\pi / 6 nhưng theo đề thì nó lại là −π/6−π/6-\pi/6 (do li độ của M là biên độ của N nên nó phải dương)
Nếu ra hướng giải thì đã tốt đằng này dốt ý :D

Nếu như không phải giải còn tốt nữa :p
Anyway, đáp án bài này ra D. - 60 cm/s và mình không biết tại sao. Đoán là nó ngược pha với lời giải rồi nhưng có một thắc mắc cấn giải đáp là TẠI SAO NHƯ VẬY :D
Mình đã đề cập ở đây rồi nè. Nếu như pha là $-\pi / 6$ thì pha của M tại t2 là $-10\pi / 6 = -2\pi -2\pi / 3$
Làm tương tự như trên ta sẽ ra -60.
Dễ hình dung thì bạn xem hình này nhé ^^
upload_2021-9-6_8-25-39.png
Tại t1 thì có 4 vị trí khả thi theo đề bài.
Ở vị trí 1,3 kết quả sẽ là 0.
Ở vị trí 2 kết quả là 60
Ở vị trí 4 kết quả là -60

Nếu còn thắc mắc đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)

Bạn có thể xem thêm Thiên đường kiến thức
 
Last edited:
  • Like
Reactions: MinhAnh2017
Top Bottom