Văn [Văn 9] Khởi ngữ

leanhdung9a2nbk1

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng năm 2017
14
7
16
21
Phân biệt khởi ngữ và bổ ngữ :
1.Khởi ngữ: là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trpng câu
ví dụ:
Tôi đọc quyển sách này rồi. ( cái này ko phải khởi ngữ)
-Quyển sách này, tôi đọc rồi. (cái này là khởi ngữ)

câu 1 quyển sách là Vị ngữ
câu 2..quyển sách là để tài chuẩn bị nói
2.Bổ ngữ: là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
ví dụ:
– Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ )

– Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ “thổi”, thổi mạnh được gọi là Cụm động từ)
 

Trần Thị Kim Ngân

Học sinh
Thành viên
9 Tháng năm 2017
62
13
21
21
Quảng Ngãi
www.facebook.com
Phân biệt khởi ngữ và bổ ngữ. Các trường hợp đặc biệt của khởi ngữ và bổ ngữ. Cho ví dụ.
BỔ NGỮ

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.

VD:

– Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ )

– Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ “thổi”, thổi mạnh được gọi là Cụm động từ)
 

Vũ Quốc Bảo

Học sinh
Thành viên
23 Tháng tám 2017
28
16
21
20
Lâm Đồng
BỔ NGỮ

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.

VD:

– Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ )

– Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ “thổi”, thổi mạnh được gọi là Cụm động từ)
;)
 
Top Bottom