Văn 7 TRẠNG NGỮ

Tâm Blink 3206

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng chín 2017
478
206
124
Hải Phòng
THCS Đằng Lâm
  • Like
Reactions: xuanle17

Lục Hạ Băng

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng mười 2018
268
215
76
21
TP Hồ Chí Minh
THCS và THPT Châu Á Thái Bình Dương
MỌI NGƯỜI CHO MÌNH HỎI, CÂU :VỀ MÔN HÓA, ÔNG ĐỨNG HẠNG 15 TRONG TỔNG SỐ 22 HS CỦA LỚP. THÌ TRẠNG NGỮ "VỀ MÔN HÓA: LÀ TRẠNG NGỮ CHỈ GÌ(THỜI GIAN,NƠI CHỐN, NGUYÊN NHÂN,......)
Mình nghĩ "Về môn hóa" là thành phần khởi ngữ hay sao á.
 

anlong6@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2019
565
795
121
Nam Định
Trường học
Theo mình câu trạng ngữ: "Về môn hóa" là chỉ nơi chốn.
 

tham1811

Học sinh
Thành viên
25 Tháng hai 2019
135
88
36
24
Quảng Bình
Đại học sư phạm Huế
MỌI NGƯỜI CHO MÌNH HỎI, CÂU :VỀ MÔN HÓA, ÔNG ĐỨNG HẠNG 15 TRONG TỔNG SỐ 22 HS CỦA LỚP. THÌ TRẠNG NGỮ "VỀ MÔN HÓA: LÀ TRẠNG NGỮ CHỈ GÌ(THỜI GIAN,NƠI CHỐN, NGUYÊN NHÂN,......)
Theo chị thì đây là khởi ngữ chứ không phải trạng ngữ
Em có thể so sánh khởi ngữ và trạng ngữ như sau :
Khởi ngữ thường đứng trước chủ ngữ hoặc đứng trước nồng cốt câu đặc biệt, nêu đề tài của câu nói, có thể thêm các quan hệ từ: về, với, đối với,... Vào trước khỏi ngữ
Trạng ngữ: thường đứng ở đầu câu, cuối câu, hoặc giữa chủ ngữ và vị ngữ nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời giqn, phương tiện, cách thức, nguyên nhân, mục đích diễn ra sự việc nói trong câu.
 
  • Like
Reactions: Tâm Blink 3206

xuanle17

Cựu Mod Ngữ Văn
Thành viên
14 Tháng chín 2018
804
1,014
181
25
Thừa Thiên Huế
Đh sư phạm huế
MỌI NGƯỜI CHO MÌNH HỎI, CÂU :VỀ MÔN HÓA, ÔNG ĐỨNG HẠNG 15 TRONG TỔNG SỐ 22 HS CỦA LỚP. THÌ TRẠNG NGỮ "VỀ MÔN HÓA: LÀ TRẠNG NGỮ CHỈ GÌ(THỜI GIAN,NƠI CHỐN, NGUYÊN NHÂN,......)
Xin lỗi Tâm nha. Chị trả lời hơi vội vàng rồi. ''Về môn hóa'' là thành phần khởi ngữ nha.
Có một số đặc điểm khởi ngữ như sau:
- Đứng trước khởi ngữ thông thường sẽ có một số từ như đối với, về…
- Khởi ngữ thường có 2 tác dụng đó là ý nghĩa nhấn mạnh và ý nghĩa nêu chủ đề của sự tình. Nếu như nó có thể xác định đảm trách chức năng cú pháp nào đó trong câu đi sau thì chủ yếu nó mang ý nghĩa nhấn mạnh, thứ yếu là mang ý nghĩa chủ đề sự tình. Còn trong trường hợp ngược lại nếu không xác định đảm trách một chức năng cụ thể thì khởi ngữ chủ yếu nêu chủ đề của sự tình và ý nghĩa nhấn mạnh chỉ là phụ.
 
Top Bottom