Vật lí 8 trắc nghiệm cơ học

Hà Việt Sơn

Học sinh
Thành viên
15 Tháng mười hai 2019
126
79
36
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1
Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là
A:
250Pa;
B:
2500Pa.
C:
25000Pa;
D:
400Pa;
2
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe
A:
đột ngột rẽ sang phải
B:
đột ngột tăng tốc độ
C:
đột ngột giảm tốc độ.
D:
đột ngột rẽ sang trái
3
Trường hợp nào dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A:
Lực xuất hiện giữa kiện hàng và băng chuyền chuyển động
B:
Lực xuất hiện làm mòn đế giày khi đi bộ
C:
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
D:
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
4
Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A:
Người đó đứng bằng cả hai chân
B:
Người đó đứng bằng hai chân, tay cầm quả tạ
C:
Người đó đứng bằng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D:
Người đó đứng co một chân lên.
5
Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 6h, đến Hải Phòng lúc 9h. Biết quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 120 km. Vận tốc trung bình của ôtô là
A:
60 km/h
B:
240 km/h
C:
40 km/h.
D:
15 km/h
6
Một ô tô có khối lượng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2 . Khi đó áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là
A:
18 000 N ; 60000 N/m2
B:
1800 N ; 600000 N/m2
C:
1800 N ; 60000 N/m2
D:
18000 N ; 600000 N/m2
7
Móc một quả nặng vào lực kế, ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế
A:
không đổi
B:
tăng lên
C:
giảm đi
D:
bằng 0
8
Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì
A:
thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B:
con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C:
thép có lực đẩy trung bình lớn
D:
con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước.
9
Hai lực gọi là cân bằng khi
A:
cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng một đường thẳng nhưng ngược chiều.
B:
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C:
cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D:
cùng phương, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật.
10
Cho ba bình có đáy hình dạng khác nhau, cùng nước như hình vẽ. Hãy so sánh áp suất do nước gây ra tại các điểm M, N, O. Biết rằng khoảng cách từ các điểm này tới các mặt thoáng bằng nhau
cb6e4634-0fd3-4970-ab73-11f5845d2a90_imgImportWord6.jpeg

A:
pM = pN = pO .
B:
Không so sánh được
C:
pM > pN > pO .
D:
pM < pN < pO .
11
Một vật nặng đang đứng yên ở đầu dưới của một lò xo như hình vẽ bên dưới. Chọn hình vẽ biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật nặng.
A:
4fb0dc49-3bc9-4516-9221-541ce98fc03b_imgImportWord5.jpeg

B:
9221ba5d-86d5-40ab-adc8-da6febb01268_imgImportWord4.jpeg

C:
0280ab75-00e9-44c2-aa35-9b51d04c2899_imgImportWord2.jpeg

D:
17193684-3ec7-4852-9011-1d4168963451_imgImportWord3.jpeg

12
‏Một vật chuyển động với tốc độ‏ 36 km/h. Chuyển động có cùng độ lớn vận tốc với vật đó là
A:
36 m/s.
B:
10 m/s
C:
100 m/s
D:
36000 m/s
13
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố
A:
trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
B:
trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C:
trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D:
trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
14
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt và thủy ngân lần lượt là 78000 N/ m3 ; 136000 N/ m3 .
A:
Đinh sắt chìm dưới đáy ly
B:
Đinh sắt nổi lên.
C:
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống
D:
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
15
Với kí hiệu áp lực là F, diện tích bị ép bởi áp lực là S thì áp suất p được tính theo công thức
A:
F = S / p
B:
F = p / S
C:
p = S / F
D:
p = F / S
16
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Vật nổi lên bề mặt chất lỏng khi
A:
P > FA
B:
P ≥ FA
C:
P = FA
D:
P < FA
17
Treo một vật vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . Thể tích của vật là
A:
396cm3 .
B:
30cm3
C:
213cm3 .
D:
183cm3 .
18
Treo một vật đặc vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 3,56N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Biết khối lượng riêng của nhôm, sắt, đồng, chì theo thứ tự là 2700 kg/m3 , 7800 kg/m3 , 8900 kg/m3 , 11300 kg/m3 . Vật đó được làm bằng
A:
nhôm.
B:
chì.
C:
đồng.
D:
sắt
19
Lực đẩy Ác – si – mét có chiều
A:
hướng xuống, do chất lỏng tác dụng lên một vật nằm trong chất lỏng.
B:
hướng xuống, do một vật nằm trong chất lỏng tác dụng lên chất lỏng.
C:
hướng lên, do chất lỏng tác dụng lên một vật nằm trong chất lỏng.
D:
hướng lên, do một vật nằm trong chất lỏng tác dụng lên chất lỏng.
20
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A:
Máy bay bay từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh
B:
Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
C:
Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống
D:
Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định
21
Chọn phát biểu đúng
A:
Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.
B:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình
C:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
D:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó
22
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A:
Thủy ngân dâng lên trong ống Tô – ri – xe – li.
B:
Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
C:
Khi được bơm, lốp xe căng lên
D:
Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại
23
Chọn phát biểu đúng.
A:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh bằng nhau.
B:
Trong bình thông nhau mà mỗi nhánh chứa một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
C:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
D:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
24
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
A:
Quả cầu đặc.
B:
Quả cầu rỗng.
C:
Không so sánh được
D:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu như nhau
25
Chọn chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.
A:
Một điểm trên vành bánh xe khi xe đang chuyển động.
B:
Một viên đá ban đầu được ném theo phương nằm ngang.
C:
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D:
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
1.Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là
A:
250Pa;
B:
2500Pa.

C:
25000Pa;
D:
400Pa;
2
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe
A:
đột ngột rẽ sang phải
B:
đột ngột tăng tốc độ
C:
đột ngột giảm tốc độ.
D:
đột ngột rẽ sang trái

3
Trường hợp nào dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A:
Lực xuất hiện giữa kiện hàng và băng chuyền chuyển động
B:
Lực xuất hiện làm mòn đế giày khi đi bộ
C:
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
D:
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

4
Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A:
Người đó đứng bằng cả hai chân
B:
Người đó đứng bằng hai chân, tay cầm quả tạ

C:
Người đó đứng bằng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D:
Người đó đứng co một chân lên.
5
Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 6h, đến Hải Phòng lúc 9h. Biết quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 120 km. Vận tốc trung bình của ôtô là
A:
60 km/h
B:
240 km/h
C:
40 km/h.

D:
15 km/h
6
Một ô tô có khối lượng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2 . Khi đó áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là
A:
18 000 N ; 60000 N/m2
B:
1800 N ; 600000 N/m2
C:
1800 N ; 60000 N/m2
D:
18000 N ; 600000 N/m2

7
Móc một quả nặng vào lực kế, ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế
A:
không đổi
B:
tăng lên
C:
giảm đi

D:
bằng 0
8
Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì
A:
thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B:
con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C:
thép có lực đẩy trung bình lớn

D:
con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước.
9
Hai lực gọi là cân bằng khi
A:
cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng một đường thẳng nhưng ngược chiều.

B:
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C:
cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D:
cùng phương, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật.
10
Cho ba bình có đáy hình dạng khác nhau, cùng nước như hình vẽ. Hãy so sánh áp suất do nước gây ra tại các điểm M, N, O. Biết rằng khoảng cách từ các điểm này tới các mặt thoáng bằng nhau
cb6e4634-0fd3-4970-ab73-11f5845d2a90_imgImportWord6.jpeg

A:
pM = pN = pO .

B:
Không so sánh được
C:
pM > pN > pO .
D:
pM < pN < pO .
11
Một vật nặng đang đứng yên ở đầu dưới của một lò xo như hình vẽ bên dưới. Chọn hình vẽ biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật nặng.
A:
4fb0dc49-3bc9-4516-9221-541ce98fc03b_imgImportWord5.jpeg

B:
9221ba5d-86d5-40ab-adc8-da6febb01268_imgImportWord4.jpeg

C:
0280ab75-00e9-44c2-aa35-9b51d04c2899_imgImportWord2.jpeg

D:
17193684-3ec7-4852-9011-1d4168963451_imgImportWord3.jpeg

12
‏Một vật chuyển động với tốc độ‏ 36 km/h. Chuyển động có cùng độ lớn vận tốc với vật đó là
A:
36 m/s.
B:
10 m/s

C:
100 m/s
D:
36000 m/s
13
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố
A:
trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
B:
trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C:
trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D:
trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
14
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt và thủy ngân lần lượt là 78000 N/ m3 ; 136000 N/ m3 .
A:
Đinh sắt chìm dưới đáy ly
B:
Đinh sắt nổi lên.

C:
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống
D:
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
15
Với kí hiệu áp lực là F, diện tích bị ép bởi áp lực là S thì áp suất p được tính theo công thức
A:
F = S / p
B:
F = p / S
C:
p = S / F
D:
p = F / S

16
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Vật nổi lên bề mặt chất lỏng khi
A:
P > FA
B:
P ≥ FA
C:
P = FA
D:
P < FA

17
Treo một vật vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . Thể tích của vật là
A:
396cm3 .
B:
30cm3

C:
213cm3 .
D:
183cm3 .
18
Treo một vật đặc vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 3,56N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Biết khối lượng riêng của nhôm, sắt, đồng, chì theo thứ tự là 2700 kg/m3 , 7800 kg/m3 , 8900 kg/m3 , 11300 kg/m3 . Vật đó được làm bằng
A:
nhôm.
B:
chì.

C:
đồng.
D:
sắt
19
Lực đẩy Ác – si – mét có chiều
A:
hướng xuống, do chất lỏng tác dụng lên một vật nằm trong chất lỏng.
B:
hướng xuống, do một vật nằm trong chất lỏng tác dụng lên chất lỏng.
C:
hướng lên, do chất lỏng tác dụng lên một vật nằm trong chất lỏng.

D:
hướng lên, do một vật nằm trong chất lỏng tác dụng lên chất lỏng.
20
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A:
Máy bay bay từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh
B:
Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
C:
Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống
D:
Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định

21
Chọn phát biểu đúng
A:
Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.

B:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình
C:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
D:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó
22
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A:
Thủy ngân dâng lên trong ống Tô – ri – xe – li.
B:
Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.

C:
Khi được bơm, lốp xe căng lên
D:
Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại
23
Chọn phát biểu đúng.
A:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh bằng nhau.
B:
Trong bình thông nhau mà mỗi nhánh chứa một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
C:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.

D:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
24
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
A:
Quả cầu đặc.
B:
Quả cầu rỗng.
C:
Không so sánh được
D:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu như nhau

25
Chọn chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.
A:
Một điểm trên vành bánh xe khi xe đang chuyển động.
B:
Một viên đá ban đầu được ném theo phương nằm ngang.
C:
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

D:
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
Bạn tham khảo.
 

absxca

Banned
Banned
Thành viên
14 Tháng ba 2020
186
405
36
An Giang
adavfb
1.Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là
A:
250Pa;
B:
2500Pa.

C:
25000Pa;
D:
400Pa;
2
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe
A:
đột ngột rẽ sang phải
B:
đột ngột tăng tốc độ
C:
đột ngột giảm tốc độ.
D:
đột ngột rẽ sang trái

3
Trường hợp nào dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A:
Lực xuất hiện giữa kiện hàng và băng chuyền chuyển động
B:
Lực xuất hiện làm mòn đế giày khi đi bộ
C:
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
D:
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

4
Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A:
Người đó đứng bằng cả hai chân
B:
Người đó đứng bằng hai chân, tay cầm quả tạ

C:
Người đó đứng bằng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D:
Người đó đứng co một chân lên.
5
Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 6h, đến Hải Phòng lúc 9h. Biết quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 120 km. Vận tốc trung bình của ôtô là
A:
60 km/h
B:
240 km/h
C:
40 km/h.

D:
15 km/h
6
Một ô tô có khối lượng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2 . Khi đó áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là
A:
18 000 N ; 60000 N/m2
B:
1800 N ; 600000 N/m2
C:
1800 N ; 60000 N/m2
D:
18000 N ; 600000 N/m2

7
Móc một quả nặng vào lực kế, ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế
A:
không đổi
B:
tăng lên
C:
giảm đi

D:
bằng 0
8
Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì
A:
thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B:
con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C:
thép có lực đẩy trung bình lớn

D:
con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước.
9
Hai lực gọi là cân bằng khi
A:
cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng một đường thẳng nhưng ngược chiều.

B:
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C:
cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D:
cùng phương, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật.
10
Cho ba bình có đáy hình dạng khác nhau, cùng nước như hình vẽ. Hãy so sánh áp suất do nước gây ra tại các điểm M, N, O. Biết rằng khoảng cách từ các điểm này tới các mặt thoáng bằng nhau
cb6e4634-0fd3-4970-ab73-11f5845d2a90_imgImportWord6.jpeg

A:
pM = pN = pO .

B:
Không so sánh được
C:
pM > pN > pO .
D:
pM < pN < pO .
11
Một vật nặng đang đứng yên ở đầu dưới của một lò xo như hình vẽ bên dưới. Chọn hình vẽ biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật nặng.
A:
4fb0dc49-3bc9-4516-9221-541ce98fc03b_imgImportWord5.jpeg

B:
9221ba5d-86d5-40ab-adc8-da6febb01268_imgImportWord4.jpeg

C:
0280ab75-00e9-44c2-aa35-9b51d04c2899_imgImportWord2.jpeg

D:
17193684-3ec7-4852-9011-1d4168963451_imgImportWord3.jpeg

12
‏Một vật chuyển động với tốc độ‏ 36 km/h. Chuyển động có cùng độ lớn vận tốc với vật đó là
A:
36 m/s.
B:
10 m/s

C:
100 m/s
D:
36000 m/s
13
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố
A:
trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
B:
trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C:
trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D:
trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
14
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt và thủy ngân lần lượt là 78000 N/ m3 ; 136000 N/ m3 .
A:
Đinh sắt chìm dưới đáy ly
B:
Đinh sắt nổi lên.

C:
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống
D:
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
15
Với kí hiệu áp lực là F, diện tích bị ép bởi áp lực là S thì áp suất p được tính theo công thức
A:
F = S / p
B:
F = p / S
C:
p = S / F
D:
p = F / S

16
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Vật nổi lên bề mặt chất lỏng khi
A:
P > FA
B:
P ≥ FA
C:
P = FA
D:
P < FA

17
Treo một vật vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . Thể tích của vật là
A:
396cm3 .
B:
30cm3

C:
213cm3 .
D:
183cm3 .
18
Treo một vật đặc vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 3,56N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Biết khối lượng riêng của nhôm, sắt, đồng, chì theo thứ tự là 2700 kg/m3 , 7800 kg/m3 , 8900 kg/m3 , 11300 kg/m3 . Vật đó được làm bằng
A:
nhôm.
B:
chì.

C:
đồng.
D:
sắt
19
Lực đẩy Ác – si – mét có chiều
A:
hướng xuống, do chất lỏng tác dụng lên một vật nằm trong chất lỏng.
B:
hướng xuống, do một vật nằm trong chất lỏng tác dụng lên chất lỏng.
C:
hướng lên, do chất lỏng tác dụng lên một vật nằm trong chất lỏng.

D:
hướng lên, do một vật nằm trong chất lỏng tác dụng lên chất lỏng.
20
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A:
Máy bay bay từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh
B:
Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
C:
Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống
D:
Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định

21
Chọn phát biểu đúng
A:
Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.

B:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình
C:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
D:
Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó
22
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A:
Thủy ngân dâng lên trong ống Tô – ri – xe – li.
B:
Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.

C:
Khi được bơm, lốp xe căng lên
D:
Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại
23
Chọn phát biểu đúng.
A:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh bằng nhau.
B:
Trong bình thông nhau mà mỗi nhánh chứa một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
C:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.

D:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
24
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
A:
Quả cầu đặc.
B:
Quả cầu rỗng.
C:
Không so sánh được
D:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu như nhau

25
Chọn chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.
A:
Một điểm trên vành bánh xe khi xe đang chuyển động.
B:
Một viên đá ban đầu được ném theo phương nằm ngang.
C:
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

D:
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
Bạn tham khảo.
Riêng câu 4, đề ra chưa chính xác nhé!
4
Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A:
Người đó đứng bằng cả hai chân
B:
Người đó đứng bằng hai chân, tay cầm quả tạ
C:
Người đó đứng bằng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D:
Người đó đứng co một chân lên.
Thế người đó đủ nặng nhưng tay cầm quả tạ nhỏ thì cũng chưa chắc trường hợp nào áp suất sẽ lớn hơn!
 
Top Bottom