Hóa 9 Tính giá trị của m

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Cho hỗn hợp 6,4 g CuO và 8 g Fe2O3 tác dụng với 155 ml dd H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m g chất rắn không tan . Tính m .
@phamthimai146
@Ếch đáng iuuu
nCuO=0,08 mol;nFe2O3=0,05 mol
Do sau pư có m g rắn không tan -> Có CuO hoặc Fe2O3 dư và axit hết
TH1: CuO dư,Fe2O3 hết
Fe2O3+3H2SO4 ->Fe2(SO4)3+3H2O
0,05-------0,15
CuO+H2SO4-> CuSO4 +H2O
0,005---0,005
->nCuO dư=0,075 mol ->m=6g
TH2: Fe2O3 dư,CuO hết
CuO+H2SO4-> CuSO4 +H2O
0,08-----0,08
Fe2O3+3H2SO4 ->Fe2(SO4)3+3H2O
0,025-------0,075
->nFe2O3 dư=0,025 mol ->m=4g
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
nCuO=0,08 mol;nFe2O3=0,05 mol
Do sau pư có m g rắn không tan -> Có CuO hoặc Fe2O3 dư và axit hết
TH1: CuO dư,Fe2O3 hết
Fe2O3+3H2SO4 ->Fe2(SO4)3+3H2O
0,05-------0,15
CuO+H2SO4-> CuSO4 +H2O
0,005---0,005
->nCuO dư=0,075 mol ->m=6g
TH2: Fe2O3 dư,CuO hết
CuO+H2SO4-> CuSO4 +H2O
0,08-----0,08
Fe2O3+3H2SO4 ->Fe2(SO4)3+3H2O
0,025-------0,075
->nFe2O3 dư=0,025 mol ->m=4g
Anh ơi, cô giáo em bảo: cả 2 oxit xảy ra đồng thời ấy... Làm như trên liệu ổn không ạ? ><
 
  • Like
Reactions: Junery N

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Anh ơi, cô giáo em bảo: cả 2 oxit xảy ra đồng thời ấy... Làm như trên liệu ổn không ạ? ><
Nếu xảy ra đồng thời thì tự công nhận mol 2 oxit pư sẽ bằng nhau hả em, vì mình đâu biết được tỷ lệ đâu, đề cho thế thì chắc chắn 2 oxit không thể cùng hết được rồi
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Nếu xảy ra đồng thời thì tự công nhận mol 2 oxit pư sẽ bằng nhau hả em, vì mình đâu biết được tỷ lệ đâu, đề cho thế thì chắc chắn 2 oxit không thể cùng hết được rồi
Xảy ra đồng thời nma cái cách anh làm là 1 cái pứ xong r mới đến pứ kia :) Là kiểu nối đuôi nhau ....
Hoang mang quá :<
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Xảy ra đồng thời nma cái cách anh làm là 1 cái pứ xong r mới đến pứ kia :) Là kiểu nối đuôi nhau ....
Hoang mang quá :<
Anh chia TH rồi xét đó chứ, đầu tiên tính theo chất hết,còn lại tính tiếp theo chất kia chứ (vì axit hết mà) có p pư nối tiếp đâu em
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Anh chia TH rồi xét đó chứ, đầu tiên tính theo chất hết,còn lại tính tiếp theo chất kia chứ (vì axit hết mà) có p pư nối tiếp đâu em
Dạ nếu thế thì : m phải nằm trong khoảng anh ạ !
[tex]4 \leq m \leq 6[/tex]
 
Top Bottom