Toán 6 Tìm n để biểu thức có giá trị nguyên

phạm thị thùy trâm

Banned
Banned
Thành viên
14 Tháng sáu 2020
3
3
16
15
Hưng Yên
trung học cơ sở trưng trắc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:tìm n để các biểu thức sau có giá trị nguyên:
[tex]a,\frac{n+3}{n-2}[/tex]
[tex]b,\frac{2n+5}{n-1}[/tex]
[tex]c,\frac{8n+3}{2n+1}[/tex]
[tex]d,\frac{7-6n}{2n+1}[/tex]
[tex]e,\frac{5n-3}{2n+1}[/tex]
[tex]f,\frac{8-3n}{2n+1}[/tex]
[tex]g,\frac{n^{2}+3}{n+2}[/tex]
[tex]h,\frac{n^{2}-4}{n-1}[/tex]
[tex]k,\frac{n^{2}+11n+3}{n+11}[/tex]
[tex]l,\frac{3n^{2}-2}{3n^{2}+1}[/tex]
 
Last edited:

Trẩn Ngọc Thảo Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng năm 2020
199
431
51
15
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
Bài 1:tìm n để các biểu thức sau có giá trị nguyên:
[tex]a,\frac{n+3}{n-2}[/tex]
[tex]b,\frac{2n+5}{n-1}[/tex]
[tex]c,\frac{8n+3}{2n+1}[/tex]
[tex]d,\frac{7-6n}{2n+1}[/tex]
[tex]e,\frac{5n-3}{2n+1}[/tex]
[tex]f,\frac{8-3n}{2n+1}[/tex]
[tex]g,\frac{n^{2}+3}{n+2}[/tex]
[tex]h,\frac{n^{2}-4}{n-1}[/tex]
[tex]k,\frac{n^{2}+11n+3}{n+11}[/tex]
[tex]l,\frac{3n^{2}-2}{3n^{2}+1}[/tex]
[tex]a, \frac{n-3}{n-2}= \frac{n-2-1}{n-2}= \frac{n-2}{n-2}+\frac{-1}{n-2}[/tex] [tex]m[/tex]
Mà n-2 chia hết cho n-2
Nên -1 phải chia hết cho n-2
=> ( n-2 ) E Ư(-1) = { 1; -1 }
Vậy để biểu thức có giá trị nguyên thì n E { 1; -1}
[tex]b, \frac{2n+ 5}{n-1}= \frac{2( n-1) +7}{n-1}= \frac{2(n-1)}{n-1}+ \frac{7}{n-1}[/tex]
Mà 2(n-1) chia hết cho n-1
Nên 7 phải chia hết cho n-1
=> n-1 E Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }
Vậy ...............
các câu còn lại bạn áp dungj nha
chúc bn học tốt
 
  • Like
Reactions: khahhyen_ybms1

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,575
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Bài 1:Tìm n để các biểu thức sau có giá trị nguyên:
[tex]a,\frac{n+3}{n-2}[/tex]
[tex]b,\frac{2n+5}{n-1}[/tex]
[tex]c,\frac{8n+3}{2n+1}[/tex]
[tex]d,\frac{7-6n}{2n+1}[/tex]
[tex]e,\frac{5n-3}{2n+1}[/tex]
[tex]f,\frac{8-3n}{2n+1}[/tex]
[tex]g,\frac{n^{2}+3}{n+2}[/tex]
[tex]h,\frac{n^{2}-4}{n-1}[/tex]
[tex]k,\frac{n^{2}+11n+3}{n+11}[/tex]
[tex]l,\frac{3n^{2}-2}{3n^{2}+1}[/tex]
a/
[tex]\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}[/tex]
biểu thức nguyên khi [tex]\frac{5}{n-2}[/tex] nguyên => n-2 thuộc ước của 5
=> n-2 thuộc {1;-1;5;-5}
n-2 =1=>n=3
n-2=-1=>n=1
n-2=5=>n=7
n-2=-5=>n=-3
Vậy để biểu thức nguyên thì n=1;3;-3;7
b/
[tex]\frac{2n+5}{n-1}=\frac{n-1+n+6}{n-1}=1+\frac{n+6}{n-1}=1+\frac{n-1+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}[/tex]
tới đây tương tự câu a/
c/
[tex]\frac{8n+3}{2n+1}=\frac{2n+1+6n+2}{2n+1}=1+\frac{2n+1+4n+1}{2n+1}=2+\frac{2n+1+2n}{2n+1}=3+\frac{2n}{2n+1}=3+\frac{2}{2+\frac{1}{n}}[/tex]
Để biểu thức nguyên thì: [tex]2+\frac{1}{n}[/tex] thuộc ước của 2=> [tex]2+\frac{1}{n}[/tex] thuộc 1;-1;2;-2
tới đây giải như câu a
Mấy câu còn lại tương tự bạn nha
Cách làm là bạn sẽ biến đổi biểu thức đã cho thành dạng: a+b/m(x)
trong đó: a,b là hằng số, m(x) là 1 biểu thức có x. Biểu thức nguyên khi m(x) là ước của b => x
 
Top Bottom