Toán 12 tích phân VD-VDC

Lanh_Chanh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng chín 2017
794
1,416
189
Nam Định
National Economics University
View attachment 103694View attachment 103695
giúp mình 2 câu : 49 và 83 với ạ
mình cảm ơn <3
49)
[tex]\displaystyle\int_4^{a+\sqrt{b}}\frac{1}{\sqrt{4-(x-3)^2}}dx[/tex]
Đặt $x-3=2.sint$ $=>dx=2.cost.dt$,
$t=arcsin\frac{x-3}{2}$
[tex]=>\displaystyle\int\frac{1}{\sqrt{4-(x-3)^2}}dx[/tex]
[tex]= \displaystyle\int\frac{1}{\sqrt{4(1-sin^2t)}}.2cost.dt[/tex] (ko đưa cận vào vội nhé,,)
[tex]=\displaystyle\int dt=t+C[/tex]
=> Tích phân ban đầu= $arcsin\frac{x-3}{2}\bigg|_4^{a+\sqrt{b}}$
$=> arcsin\frac{a+\sqrt{b}-3}{2}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{6}$
$=> arcsin\frac{a+\sqrt{b}-3}{2}=\frac{\pi}{3}$
$=>\frac{a+\sqrt{b}-3}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}$
$=> a+\sqrt{b}=3+\sqrt{3}$
$=>a=3, b=3 $
=> (D) ;),,
 

Minhquan15381999@gmail.com

Học sinh
Thành viên
17 Tháng hai 2019
195
132
46
Hà Nội
đại học
câu 49 đề bị khuất câu hỏi nên chỉ hướng dẫn thôi

[tex]x-3=2sint(t) từ giả thiết lấy cận tích phân có cost>0 cận t [tex]\frac{\pi}{6}\rightarrow arsin(\frac{a+\sqrt{b}-3}{2})[/tex]

=>[tex]\sqrt{4-\left ( x-3 \right )^2}=cost[/tex]
thay vào ta được tích phân
[tex]\int _\frac{\pi }{6} ^ m dt=\frac{\pi }{6} => m=0 => arsin(a+\sqrt{b}-3)=0 =>a+\sqrt{b}=3[/tex][/tex]
 
  • Like
Reactions: Lanh_Chanh

Sweetdream2202

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
24 Tháng mười 2018
1,616
1,346
216
24
TP Hồ Chí Minh
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
83. đặt ax^2+bx+c=t thì [tex]t_1=0; t_2=0[/tex]. vậy thì quá rõ ràng, I=0.
 

Cá Rán Tập Bơi

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2018
141
181
46
TP Hồ Chí Minh
Trường Không Học
83. đặt ax^2+bx+c=t thì [tex]t_1=0; t_2=0[/tex]. vậy thì quá rõ ràng, I=0.
Kết quả thì đúng, nhưng chỉ là tình cờ, đây là 1 hướng tư duy vô cùng nguy hiểm, do hàm bên ngoài [tex](2ax+b)^3[/tex] nhìn thì ngon, nhưng không có gì đảm bảo có thể biểu diễn theo biến [tex]t[/tex] được (bạn phải biến đổi 1 hồi mới biết chính xác đúng hay sai, nếu bạn thay mũ 3 bằng một mũ chẵn như 2 chẳng hạn, e là sấp luôn đấy)
Nếu tư duy theo kiểu cứ đặt ẩn phụ sao cho 2 cận bằng 0 thì kết quả tích phân bằng 0, bất chấp hàm có thể biểu diễn theo biến mới hay không, thì ta có thể dễ dàng chứng minh mọi tích phân xác định đều có kết quả bằng 0, bằng việc đặt:
[tex]I=\int_{a}^{b}f(x).dx\Rightarrow[/tex] đặt [tex]t=(x-a)(x-b)\Rightarrow t_{1}=t_{2}=0\Rightarrow I=\int_{0}^{0}f(t)dt=0\, \, \, ?????[/tex]
Hướng suy nghĩ chính xác của bài này phải là tích phân từng phần, bằng việc đặt [tex]\left\{\begin{matrix} u=(2ax+b)^2 & \\ dv=(2ax+b)e^{ax^2+bx+c}dx & \end{matrix}\right.[/tex]
Và sau đó với chú ý [tex]x_{1}+x_{2}=\frac{-b}{a}[/tex], chúng ta sẽ rút gọn được
 
Top Bottom