CLB lịch sử [Thảo luận] Lịch sử có vai trò gì trong cuộc sống của ta?

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào mọi người… Có lẽ, khi đọc những lời mình viết sau đây, các bạn sẽ không ít người bảo là mình lắm chuyện, thế này, thế kia… Nhưng, mình mong mọi người hãy dành chút thời gian để đọc và cho ý kiến…
Cách đây 1 vài giờ, mình có đọc 1 lời bình của 1 thành viên nói như sau: “Tại sao chúng ta lại phải tìm hiểu về lịch sử ạ? Sao không miễn môn này đi ạ? Theo mik môn sử không quá quan trọng”

Có thể nói, sau khi đọc xong, mình cảm thấy khá buồn về suy nghĩ của bạn. Tuy nhiên, mình có thể hiểu được phần nào tâm trạng của bạn, bởi mình cũng như bạn, cũng là học sinh, cũng đang ngồi trên ghế nhà trường và cũng đã từng rất … ghét môn sử. Và mình biết, không chỉ có mình, bạn mà còn rất nhiều học sinh khác, đã, đang và rất ghét môn lịch sử.

Có thể với chúng ta, sử và một số môn xã hội, không được “hot” như các môn tự nhiên, bởi, đây đâu phải môn chính, không phải thi, học làm gì cho nó… mệt. Tại sao vậy? Lí do đơn giản là, Lịch sử quá dài dòng, học sử phải nhớ rất nhiều năm, và… sử không phải là môn thi, là môn quan trọng.

Phải. Đúng là như vậy. Bản thân mình cũng đã từng nghĩ như thế. Nhưng, ta dường như đã không biết, rằng ta khi đã tìm hiểu sâu vào một thứ gì đó, cho dù là thứ mình ghét nhất, thì chỉ cần mình tìm tới nó bằng cả sự say mê thì nó sẽ trở thành thứ mình thích nhất. Có thể ta không thích sử, nhưng ta có dám chắc là lúc nhỏ, ta không thích nghe bà và mẹ kể về những câu chuyện như “Lạc Long Quân và Âu Cơ”, “Câu chuyện về các vua Hùng” hay “Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa”, “Sự tích Hồ Gươm” hay không? Xin thưa là, đó cũng là những câu chuyện nói về lịch sử đó.

Và, ai trong số chúng ta, có thể đủ tự tin đứng lên nói rằng, nếu 1 người nước ngoài hỏi về lịch sử Việt Nam, bạn có đủ tự tin kể cho người đó nghe về một, chỉ một nân vật lịch sử hay sự kiện lịch sử cảu Việt Nam mà không cần dùng tới các phương tiện truyền thông hay sự giúp đỡ của người khác hay không? Các là không rồi nhỉ. Không ai trong chúng ta có đr tự tin cả, ngay cả mình cũng vậy.

Quay trở lại vấn đề chính nha! “Tại sao chúng ta phải tìm hiểu về lịch sử?” Tìm hiểu về lịch sử sẽ giúp bạn biết nhiều hơn về cội nguồn đất nước, về xứ sở nơi bạn đang sống. Lịch sử là sự kết tinh giữa quá khứ và hiện tại. Không có quá khứ, sao có tương lai? Thử hỏi nếu một đất nước mà con dân của mình không biết chút gì về lịch sử, về cội nguồn của mình có thể sánh kịp với các cường quốc khác hay không? Thử hỏi, nếu một đất nước mà ai ai cũng chán ghét lịch sử thì sẽ mạnh hay suy?

Sử giúp ta hiểu về cội nguồn, về non sông, cho ta biết về những tấm gương sáng trong lịch sử một lòng vì nước vì dân. Sử đồng thời cũng phê phán lên những vị vua xấu, kẻ gian thần, kẻ bán nước vì quyền lợi của mình mà đã làm bao điều trái để thế hệ sau biết được mà nên lấy đó làm gương, không noi theo. Sử cũng giúp ta hiểu thêm về cội nguồn văn hóa của dân tộc mình, giúp ta hỏi đáp những câu hỏi về đất nước như: Tại sao trước đây ta lại có tục ăn trầu, nhuộm răng, rồi đến việc tại sao lại dùng chữ Hán, chữ Nôm…
Học Sử có khả năng làm nên đạo đức của con người. Và, quan trọng nhất là, học sử còn giúp ta giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc mình, tránh hòa trộn với bản sắc của dân tộc khác.

Các bạn đã đọc thông tin tuyển sinh lớp 10 từ năm 2019 - 2020 trở đi hay chưa? Trong đó, đã có đoạn: “Cụ thể, Phương án tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 được đưa ra là chỉ thi tuyển Thi tuyển với 03 bài, gồm: 02 bài thi độc lập: Toán, Ngữ văn; 01 bài thi tổ hợp: Tổ hợp 1 (Ngoại ngữ, Vật lí, Lịch sử và Giáo dục công dân) hoặc Tổ hợp 2 (Ngoại ngữ, Địa lí, Hóa học và Sinh học). Sở GDĐT công bố chọn bài thi tổ hợp vào cuối tháng 3 hàng năm.” Và, theo đây, thì chắc chắn sẽ có năm phải bốc trúng môn học Lịch Sử (tức là tổ hợp số 1). Vậy, ta có còn nghĩ, Sử là một môn không cần thiết nữa không?

Đứng trên cương vị là Chủ nhiệm CLUB Lịch sử, mình hi vọng những ý kiến này sẽ giúp được các bạn định hướng tốt hơn về cách nhìn nhận của mình về một môn học. Và, trước khi đưa ra bình phẩm về một môn học nào đó, ta nên suy xét lại thật kĩ ý kiến của mình về môn học đó, nên tìm ra cả điểm tốt của môn học thay vì chỉ cố đào bới sâu hơn vào khuyết điểm của nó. Không có môn học nào là hoàn hảo cả. Đây cũng là một cách để bạn nhìn nhận một con người.
 

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
18
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
Chào mọi người… Có lẽ, khi đọc những lời mình viết sau đây, các bạn sẽ không ít người bảo là mình lắm chuyện, thế này, thế kia… Nhưng, mình mong mọi người hãy dành chút thời gian để đọc và cho ý kiến…
Cách đây 1 vài giờ, mình có đọc 1 lời bình của 1 thành viên nói như sau: “Tại sao chúng ta lại phải tìm hiểu về lịch sử ạ? Sao không miễn môn này đi ạ? Theo mik môn sử không quá quan trọng”

Có thể nói, sau khi đọc xong, mình cảm thấy khá buồn về suy nghĩ của bạn. Tuy nhiên, mình có thể hiểu được phần nào tâm trạng của bạn, bởi mình cũng như bạn, cũng là học sinh, cũng đang ngồi trên ghế nhà trường và cũng đã từng rất … ghét môn sử. Và mình biết, không chỉ có mình, bạn mà còn rất nhiều học sinh khác, đã, đang và rất ghét môn lịch sử.

Có thể với chúng ta, sử và một số môn xã hội, không được “hot” như các môn tự nhiên, bởi, đây đâu phải môn chính, không phải thi, học làm gì cho nó… mệt. Tại sao vậy? Lí do đơn giản là, Lịch sử quá dài dòng, học sử phải nhớ rất nhiều năm, và… sử không phải là môn thi, là môn quan trọng.

Phải. Đúng là như vậy. Bản thân mình cũng đã từng nghĩ như thế. Nhưng, ta dường như đã không biết, rằng ta khi đã tìm hiểu sâu vào một thứ gì đó, cho dù là thứ mình ghét nhất, thì chỉ cần mình tìm tới nó bằng cả sự say mê thì nó sẽ trở thành thứ mình thích nhất. Có thể ta không thích sử, nhưng ta có dám chắc là lúc nhỏ, ta không thích nghe bà và mẹ kể về những câu chuyện như “Lạc Long Quân và Âu Cơ”, “Câu chuyện về các vua Hùng” hay “Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa”, “Sự tích Hồ Gươm” hay không? Xin thưa là, đó cũng là những câu chuyện nói về lịch sử đó.

Và, ai trong số chúng ta, có thể đủ tự tin đứng lên nói rằng, nếu 1 người nước ngoài hỏi về lịch sử Việt Nam, bạn có đủ tự tin kể cho người đó nghe về một, chỉ một nân vật lịch sử hay sự kiện lịch sử cảu Việt Nam mà không cần dùng tới các phương tiện truyền thông hay sự giúp đỡ của người khác hay không? Các là không rồi nhỉ. Không ai trong chúng ta có đr tự tin cả, ngay cả mình cũng vậy.

Quay trở lại vấn đề chính nha! “Tại sao chúng ta phải tìm hiểu về lịch sử?” Tìm hiểu về lịch sử sẽ giúp bạn biết nhiều hơn về cội nguồn đất nước, về xứ sở nơi bạn đang sống. Lịch sử là sự kết tinh giữa quá khứ và hiện tại. Không có quá khứ, sao có tương lai? Thử hỏi nếu một đất nước mà con dân của mình không biết chút gì về lịch sử, về cội nguồn của mình có thể sánh kịp với các cường quốc khác hay không? Thử hỏi, nếu một đất nước mà ai ai cũng chán ghét lịch sử thì sẽ mạnh hay suy?

Sử giúp ta hiểu về cội nguồn, về non sông, cho ta biết về những tấm gương sáng trong lịch sử một lòng vì nước vì dân. Sử đồng thời cũng phê phán lên những vị vua xấu, kẻ gian thần, kẻ bán nước vì quyền lợi của mình mà đã làm bao điều trái để thế hệ sau biết được mà nên lấy đó làm gương, không noi theo. Sử cũng giúp ta hiểu thêm về cội nguồn văn hóa của dân tộc mình, giúp ta hỏi đáp những câu hỏi về đất nước như: Tại sao trước đây ta lại có tục ăn trầu, nhuộm răng, rồi đến việc tại sao lại dùng chữ Hán, chữ Nôm…
Học Sử có khả năng làm nên đạo đức của con người. Và, quan trọng nhất là, học sử còn giúp ta giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc mình, tránh hòa trộn với bản sắc của dân tộc khác.

Các bạn đã đọc thông tin tuyển sinh lớp 10 từ năm 2019 - 2020 trở đi hay chưa? Trong đó, đã có đoạn: “Cụ thể, Phương án tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 được đưa ra là chỉ thi tuyển Thi tuyển với 03 bài, gồm: 02 bài thi độc lập: Toán, Ngữ văn; 01 bài thi tổ hợp: Tổ hợp 1 (Ngoại ngữ, Vật lí, Lịch sử và Giáo dục công dân) hoặc Tổ hợp 2 (Ngoại ngữ, Địa lí, Hóa học và Sinh học). Sở GDĐT công bố chọn bài thi tổ hợp vào cuối tháng 3 hàng năm.” Và, theo đây, thì chắc chắn sẽ có năm phải bốc trúng môn học Lịch Sử (tức là tổ hợp số 1). Vậy, ta có còn nghĩ, Sử là một môn không cần thiết nữa không?

Đứng trên cương vị là Chủ nhiệm CLUB Lịch sử, mình hi vọng những ý kiến này sẽ giúp được các bạn định hướng tốt hơn về cách nhìn nhận của mình về một môn học. Và, trước khi đưa ra bình phẩm về một môn học nào đó, ta nên suy xét lại thật kĩ ý kiến của mình về môn học đó, nên tìm ra cả điểm tốt của môn học thay vì chỉ cố đào bới sâu hơn vào khuyết điểm của nó. Không có môn học nào là hoàn hảo cả. Đây cũng là một cách để bạn nhìn nhận một con người.
Ở cương vị là Phó chủ nhiệm CLB Lịch sử! Mình thấy học sử rất có ích ở nhiều mặc!
Trao dồi thêm kiến thức cho bản thân! Sử là một môn học không thiếu phần quan trọng......
Dù vậy nhưng khi học sử cũng cần một người có thể truyền đạt, diễn giải tốt! Như vậy học mới không nhàm chán, làm tăng thêm sức thu hút của môn sử!
Từ hồi lớp 6, có một cô giáo dậy sử cho mình, viết bài thì rấy dài, giảng thì ít! Trong lớp ai cũng chán!
Nhưng khi lên lớp 7 này, có một cô giáo khác dậy, viết bài thì ngắn gọn nhưng đủ ý, giảng còn nhiều hơn viết! Ngoài giảng trong sách, cô còn giảng thêm một số câu chuyện khác từ sách mà cô đã đọc bên ngoài! Vậy nên lớp mình ai cũng hứng thú với môn học này!
Vậy đấy! ^^
 

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Chào mọi người… Có lẽ, khi đọc những lời mình viết sau đây, các bạn sẽ không ít người bảo là mình lắm chuyện, thế này, thế kia… Nhưng, mình mong mọi người hãy dành chút thời gian để đọc và cho ý kiến…
Cách đây 1 vài giờ, mình có đọc 1 lời bình của 1 thành viên nói như sau: “Tại sao chúng ta lại phải tìm hiểu về lịch sử ạ? Sao không miễn môn này đi ạ? Theo mik môn sử không quá quan trọng”

Có thể nói, sau khi đọc xong, mình cảm thấy khá buồn về suy nghĩ của bạn. Tuy nhiên, mình có thể hiểu được phần nào tâm trạng của bạn, bởi mình cũng như bạn, cũng là học sinh, cũng đang ngồi trên ghế nhà trường và cũng đã từng rất … ghét môn sử. Và mình biết, không chỉ có mình, bạn mà còn rất nhiều học sinh khác, đã, đang và rất ghét môn lịch sử.

Có thể với chúng ta, sử và một số môn xã hội, không được “hot” như các môn tự nhiên, bởi, đây đâu phải môn chính, không phải thi, học làm gì cho nó… mệt. Tại sao vậy? Lí do đơn giản là, Lịch sử quá dài dòng, học sử phải nhớ rất nhiều năm, và… sử không phải là môn thi, là môn quan trọng.

Phải. Đúng là như vậy. Bản thân mình cũng đã từng nghĩ như thế. Nhưng, ta dường như đã không biết, rằng ta khi đã tìm hiểu sâu vào một thứ gì đó, cho dù là thứ mình ghét nhất, thì chỉ cần mình tìm tới nó bằng cả sự say mê thì nó sẽ trở thành thứ mình thích nhất. Có thể ta không thích sử, nhưng ta có dám chắc là lúc nhỏ, ta không thích nghe bà và mẹ kể về những câu chuyện như “Lạc Long Quân và Âu Cơ”, “Câu chuyện về các vua Hùng” hay “Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa”, “Sự tích Hồ Gươm” hay không? Xin thưa là, đó cũng là những câu chuyện nói về lịch sử đó.

Và, ai trong số chúng ta, có thể đủ tự tin đứng lên nói rằng, nếu 1 người nước ngoài hỏi về lịch sử Việt Nam, bạn có đủ tự tin kể cho người đó nghe về một, chỉ một nân vật lịch sử hay sự kiện lịch sử cảu Việt Nam mà không cần dùng tới các phương tiện truyền thông hay sự giúp đỡ của người khác hay không? Các là không rồi nhỉ. Không ai trong chúng ta có đr tự tin cả, ngay cả mình cũng vậy.

Quay trở lại vấn đề chính nha! “Tại sao chúng ta phải tìm hiểu về lịch sử?” Tìm hiểu về lịch sử sẽ giúp bạn biết nhiều hơn về cội nguồn đất nước, về xứ sở nơi bạn đang sống. Lịch sử là sự kết tinh giữa quá khứ và hiện tại. Không có quá khứ, sao có tương lai? Thử hỏi nếu một đất nước mà con dân của mình không biết chút gì về lịch sử, về cội nguồn của mình có thể sánh kịp với các cường quốc khác hay không? Thử hỏi, nếu một đất nước mà ai ai cũng chán ghét lịch sử thì sẽ mạnh hay suy?

Sử giúp ta hiểu về cội nguồn, về non sông, cho ta biết về những tấm gương sáng trong lịch sử một lòng vì nước vì dân. Sử đồng thời cũng phê phán lên những vị vua xấu, kẻ gian thần, kẻ bán nước vì quyền lợi của mình mà đã làm bao điều trái để thế hệ sau biết được mà nên lấy đó làm gương, không noi theo. Sử cũng giúp ta hiểu thêm về cội nguồn văn hóa của dân tộc mình, giúp ta hỏi đáp những câu hỏi về đất nước như: Tại sao trước đây ta lại có tục ăn trầu, nhuộm răng, rồi đến việc tại sao lại dùng chữ Hán, chữ Nôm…
Học Sử có khả năng làm nên đạo đức của con người. Và, quan trọng nhất là, học sử còn giúp ta giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc mình, tránh hòa trộn với bản sắc của dân tộc khác.

Các bạn đã đọc thông tin tuyển sinh lớp 10 từ năm 2019 - 2020 trở đi hay chưa? Trong đó, đã có đoạn: “Cụ thể, Phương án tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 được đưa ra là chỉ thi tuyển Thi tuyển với 03 bài, gồm: 02 bài thi độc lập: Toán, Ngữ văn; 01 bài thi tổ hợp: Tổ hợp 1 (Ngoại ngữ, Vật lí, Lịch sử và Giáo dục công dân) hoặc Tổ hợp 2 (Ngoại ngữ, Địa lí, Hóa học và Sinh học). Sở GDĐT công bố chọn bài thi tổ hợp vào cuối tháng 3 hàng năm.” Và, theo đây, thì chắc chắn sẽ có năm phải bốc trúng môn học Lịch Sử (tức là tổ hợp số 1). Vậy, ta có còn nghĩ, Sử là một môn không cần thiết nữa không?

Đứng trên cương vị là Chủ nhiệm CLUB Lịch sử, mình hi vọng những ý kiến này sẽ giúp được các bạn định hướng tốt hơn về cách nhìn nhận của mình về một môn học. Và, trước khi đưa ra bình phẩm về một môn học nào đó, ta nên suy xét lại thật kĩ ý kiến của mình về môn học đó, nên tìm ra cả điểm tốt của môn học thay vì chỉ cố đào bới sâu hơn vào khuyết điểm của nó. Không có môn học nào là hoàn hảo cả. Đây cũng là một cách để bạn nhìn nhận một con người.
Những lời trên của chị làm em ngộ ra nhiều quá, vì trước kia em thấy rằng môn sử chả có gì thú vị cả nó khiến mình mệt vì phải nhớ những thứ dài ngoằng và rất nhàm chán. Nhưng từ khi tham gia CLB và đọc bài viết của chị em thấy rằng lịch sử không quá khó mà khó là do mình hiểu nó như thế nào. Cảm ơn chị đã tạo ra một CLB bổ ích cho chúng em
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
Ở cương vị là Phó chủ nhiệm CLB Lịch sử! Mình thấy học sử rất có ích ở nhiều mặc!
Trao dồi thêm kiến thức cho bản thân! Sử là một môn học không thiếu phần quan trọng......
Dù vậy nhưng khi học sử cũng cần một người có thể truyền đạt, diễn giải tốt! Như vậy học mới không nhàm chán, làm tăng thêm sức thu hút của môn sử!
Từ hồi lớp 6, có một cô giáo dậy sử cho mình, viết bài thì rấy dài, giảng thì ít! Trong lớp ai cũng chán!
Nhưng khi lên lớp 7 này, có một cô giáo khác dậy, viết bài thì ngắn gọn nhưng đủ ý, giảng còn nhiều hơn viết! Ngoài giảng trong sách, cô còn giảng thêm một số câu chuyện khác từ sách mà cô đã đọc bên ngoài! Vậy nên lớp mình ai cũng hứng thú với môn học này!
Vậy đấy! ^^
Sai chính tả rồi em nhé, là "nhiều mặt" chứ không phải "nhiều mặc", "dạy" chứ không phải "dậy".
Mà thật thì chị thích Sử từ bé, học Sử từ bé, ở nhà có hẳn một phòng chứa sách, cứ ra ngoài hiệu sách hay tiệm sách cũ lượn lờ là lát sau đi ra có nguyên một chồng sách, thế quái nào hết 80% là sách Sử...

Chào mọi người… Có lẽ, khi đọc những lời mình viết sau đây, các bạn sẽ không ít người bảo là mình lắm chuyện, thế này, thế kia… Nhưng, mình mong mọi người hãy dành chút thời gian để đọc và cho ý kiến…
Cách đây 1 vài giờ, mình có đọc 1 lời bình của 1 thành viên nói như sau: “Tại sao chúng ta lại phải tìm hiểu về lịch sử ạ? Sao không miễn môn này đi ạ? Theo mik môn sử không quá quan trọng”

Có thể nói, sau khi đọc xong, mình cảm thấy khá buồn về suy nghĩ của bạn. Tuy nhiên, mình có thể hiểu được phần nào tâm trạng của bạn, bởi mình cũng như bạn, cũng là học sinh, cũng đang ngồi trên ghế nhà trường và cũng đã từng rất … ghét môn sử. Và mình biết, không chỉ có mình, bạn mà còn rất nhiều học sinh khác, đã, đang và rất ghét môn lịch sử.

Có thể với chúng ta, sử và một số môn xã hội, không được “hot” như các môn tự nhiên, bởi, đây đâu phải môn chính, không phải thi, học làm gì cho nó… mệt. Tại sao vậy? Lí do đơn giản là, Lịch sử quá dài dòng, học sử phải nhớ rất nhiều năm, và… sử không phải là môn thi, là môn quan trọng.

Phải. Đúng là như vậy. Bản thân mình cũng đã từng nghĩ như thế. Nhưng, ta dường như đã không biết, rằng ta khi đã tìm hiểu sâu vào một thứ gì đó, cho dù là thứ mình ghét nhất, thì chỉ cần mình tìm tới nó bằng cả sự say mê thì nó sẽ trở thành thứ mình thích nhất. Có thể ta không thích sử, nhưng ta có dám chắc là lúc nhỏ, ta không thích nghe bà và mẹ kể về những câu chuyện như “Lạc Long Quân và Âu Cơ”, “Câu chuyện về các vua Hùng” hay “Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa”, “Sự tích Hồ Gươm” hay không? Xin thưa là, đó cũng là những câu chuyện nói về lịch sử đó.

Và, ai trong số chúng ta, có thể đủ tự tin đứng lên nói rằng, nếu 1 người nước ngoài hỏi về lịch sử Việt Nam, bạn có đủ tự tin kể cho người đó nghe về một, chỉ một nân vật lịch sử hay sự kiện lịch sử cảu Việt Nam mà không cần dùng tới các phương tiện truyền thông hay sự giúp đỡ của người khác hay không? Các là không rồi nhỉ. Không ai trong chúng ta có đr tự tin cả, ngay cả mình cũng vậy.

Quay trở lại vấn đề chính nha! “Tại sao chúng ta phải tìm hiểu về lịch sử?” Tìm hiểu về lịch sử sẽ giúp bạn biết nhiều hơn về cội nguồn đất nước, về xứ sở nơi bạn đang sống. Lịch sử là sự kết tinh giữa quá khứ và hiện tại. Không có quá khứ, sao có tương lai? Thử hỏi nếu một đất nước mà con dân của mình không biết chút gì về lịch sử, về cội nguồn của mình có thể sánh kịp với các cường quốc khác hay không? Thử hỏi, nếu một đất nước mà ai ai cũng chán ghét lịch sử thì sẽ mạnh hay suy?

Sử giúp ta hiểu về cội nguồn, về non sông, cho ta biết về những tấm gương sáng trong lịch sử một lòng vì nước vì dân. Sử đồng thời cũng phê phán lên những vị vua xấu, kẻ gian thần, kẻ bán nước vì quyền lợi của mình mà đã làm bao điều trái để thế hệ sau biết được mà nên lấy đó làm gương, không noi theo. Sử cũng giúp ta hiểu thêm về cội nguồn văn hóa của dân tộc mình, giúp ta hỏi đáp những câu hỏi về đất nước như: Tại sao trước đây ta lại có tục ăn trầu, nhuộm răng, rồi đến việc tại sao lại dùng chữ Hán, chữ Nôm…
Học Sử có khả năng làm nên đạo đức của con người. Và, quan trọng nhất là, học sử còn giúp ta giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc mình, tránh hòa trộn với bản sắc của dân tộc khác.

Các bạn đã đọc thông tin tuyển sinh lớp 10 từ năm 2019 - 2020 trở đi hay chưa? Trong đó, đã có đoạn: “Cụ thể, Phương án tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 được đưa ra là chỉ thi tuyển Thi tuyển với 03 bài, gồm: 02 bài thi độc lập: Toán, Ngữ văn; 01 bài thi tổ hợp: Tổ hợp 1 (Ngoại ngữ, Vật lí, Lịch sử và Giáo dục công dân) hoặc Tổ hợp 2 (Ngoại ngữ, Địa lí, Hóa học và Sinh học). Sở GDĐT công bố chọn bài thi tổ hợp vào cuối tháng 3 hàng năm.” Và, theo đây, thì chắc chắn sẽ có năm phải bốc trúng môn học Lịch Sử (tức là tổ hợp số 1). Vậy, ta có còn nghĩ, Sử là một môn không cần thiết nữa không?

Đứng trên cương vị là Chủ nhiệm CLUB Lịch sử, mình hi vọng những ý kiến này sẽ giúp được các bạn định hướng tốt hơn về cách nhìn nhận của mình về một môn học. Và, trước khi đưa ra bình phẩm về một môn học nào đó, ta nên suy xét lại thật kĩ ý kiến của mình về môn học đó, nên tìm ra cả điểm tốt của môn học thay vì chỉ cố đào bới sâu hơn vào khuyết điểm của nó. Không có môn học nào là hoàn hảo cả. Đây cũng là một cách để bạn nhìn nhận một con người.
Đính chính một chút, đó là những câu chuyện dã sử, tức là dựa trên lịch sử, nhấn nhá thêm thắt để có được, mà tên đúng không phải là "Thục An Dương Vương " mà là "Thục Phán An Dương Vương" nhé...
 
Last edited by a moderator:

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Chào mọi người… Có lẽ, khi đọc những lời mình viết sau đây, các bạn sẽ không ít người bảo là mình lắm chuyện, thế này, thế kia… Nhưng, mình mong mọi người hãy dành chút thời gian để đọc và cho ý kiến…
Cách đây 1 vài giờ, mình có đọc 1 lời bình của 1 thành viên nói như sau: “Tại sao chúng ta lại phải tìm hiểu về lịch sử ạ? Sao không miễn môn này đi ạ? Theo mik môn sử không quá quan trọng”

Có thể nói, sau khi đọc xong, mình cảm thấy khá buồn về suy nghĩ của bạn. Tuy nhiên, mình có thể hiểu được phần nào tâm trạng của bạn, bởi mình cũng như bạn, cũng là học sinh, cũng đang ngồi trên ghế nhà trường và cũng đã từng rất … ghét môn sử. Và mình biết, không chỉ có mình, bạn mà còn rất nhiều học sinh khác, đã, đang và rất ghét môn lịch sử.

Có thể với chúng ta, sử và một số môn xã hội, không được “hot” như các môn tự nhiên, bởi, đây đâu phải môn chính, không phải thi, học làm gì cho nó… mệt. Tại sao vậy? Lí do đơn giản là, Lịch sử quá dài dòng, học sử phải nhớ rất nhiều năm, và… sử không phải là môn thi, là môn quan trọng.

Phải. Đúng là như vậy. Bản thân mình cũng đã từng nghĩ như thế. Nhưng, ta dường như đã không biết, rằng ta khi đã tìm hiểu sâu vào một thứ gì đó, cho dù là thứ mình ghét nhất, thì chỉ cần mình tìm tới nó bằng cả sự say mê thì nó sẽ trở thành thứ mình thích nhất. Có thể ta không thích sử, nhưng ta có dám chắc là lúc nhỏ, ta không thích nghe bà và mẹ kể về những câu chuyện như “Lạc Long Quân và Âu Cơ”, “Câu chuyện về các vua Hùng” hay “Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa”, “Sự tích Hồ Gươm” hay không? Xin thưa là, đó cũng là những câu chuyện nói về lịch sử đó.

Và, ai trong số chúng ta, có thể đủ tự tin đứng lên nói rằng, nếu 1 người nước ngoài hỏi về lịch sử Việt Nam, bạn có đủ tự tin kể cho người đó nghe về một, chỉ một nân vật lịch sử hay sự kiện lịch sử cảu Việt Nam mà không cần dùng tới các phương tiện truyền thông hay sự giúp đỡ của người khác hay không? Các là không rồi nhỉ. Không ai trong chúng ta có đr tự tin cả, ngay cả mình cũng vậy.

Quay trở lại vấn đề chính nha! “Tại sao chúng ta phải tìm hiểu về lịch sử?” Tìm hiểu về lịch sử sẽ giúp bạn biết nhiều hơn về cội nguồn đất nước, về xứ sở nơi bạn đang sống. Lịch sử là sự kết tinh giữa quá khứ và hiện tại. Không có quá khứ, sao có tương lai? Thử hỏi nếu một đất nước mà con dân của mình không biết chút gì về lịch sử, về cội nguồn của mình có thể sánh kịp với các cường quốc khác hay không? Thử hỏi, nếu một đất nước mà ai ai cũng chán ghét lịch sử thì sẽ mạnh hay suy?

Sử giúp ta hiểu về cội nguồn, về non sông, cho ta biết về những tấm gương sáng trong lịch sử một lòng vì nước vì dân. Sử đồng thời cũng phê phán lên những vị vua xấu, kẻ gian thần, kẻ bán nước vì quyền lợi của mình mà đã làm bao điều trái để thế hệ sau biết được mà nên lấy đó làm gương, không noi theo. Sử cũng giúp ta hiểu thêm về cội nguồn văn hóa của dân tộc mình, giúp ta hỏi đáp những câu hỏi về đất nước như: Tại sao trước đây ta lại có tục ăn trầu, nhuộm răng, rồi đến việc tại sao lại dùng chữ Hán, chữ Nôm…
Học Sử có khả năng làm nên đạo đức của con người. Và, quan trọng nhất là, học sử còn giúp ta giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc mình, tránh hòa trộn với bản sắc của dân tộc khác.

Các bạn đã đọc thông tin tuyển sinh lớp 10 từ năm 2019 - 2020 trở đi hay chưa? Trong đó, đã có đoạn: “Cụ thể, Phương án tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 được đưa ra là chỉ thi tuyển Thi tuyển với 03 bài, gồm: 02 bài thi độc lập: Toán, Ngữ văn; 01 bài thi tổ hợp: Tổ hợp 1 (Ngoại ngữ, Vật lí, Lịch sử và Giáo dục công dân) hoặc Tổ hợp 2 (Ngoại ngữ, Địa lí, Hóa học và Sinh học). Sở GDĐT công bố chọn bài thi tổ hợp vào cuối tháng 3 hàng năm.” Và, theo đây, thì chắc chắn sẽ có năm phải bốc trúng môn học Lịch Sử (tức là tổ hợp số 1). Vậy, ta có còn nghĩ, Sử là một môn không cần thiết nữa không?

Đứng trên cương vị là Chủ nhiệm CLUB Lịch sử, mình hi vọng những ý kiến này sẽ giúp được các bạn định hướng tốt hơn về cách nhìn nhận của mình về một môn học. Và, trước khi đưa ra bình phẩm về một môn học nào đó, ta nên suy xét lại thật kĩ ý kiến của mình về môn học đó, nên tìm ra cả điểm tốt của môn học thay vì chỉ cố đào bới sâu hơn vào khuyết điểm của nó. Không có môn học nào là hoàn hảo cả. Đây cũng là một cách để bạn nhìn nhận một con người.
Em nghĩ một phần học sinh có thích lịch sử hay không là do cách dạy của thầy cô. Thầy cô phải tạo hứng thú cho hs khi học sử
 
  • Like
Reactions: Thiên Thuận

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Thấy đề án tích hợp liên môn lịch sử làm em ức chế với các nhà giáo dục quá :(
Nếu chúng ta không học lịch sử thì chúng ta sẽ quên đi giá trị bản thân và không còn động lực cố gắng trong cuộc sống. Lịch sử rất cần thiết với đời sống con người, nó chính là một thể loại văn chương đặc biệt, nên văn chương có tác dụng thế nào, quan trọng đến mức nào thì lịch sử cũng như thế, giờ bỏ lịch sử có khác gì loại bỏ một phần nền tảng của văn chương đâu?
Cộng thêm tác dụng nữa như:
- Cho ta hiểu được ta bắt nguồn từ đâu, tại sao ta nên trân trọng abc xyz, tại sao phải làm điều này điều kia? truyền thống này thú vị ở chỗ nào??; truyền tải những cảm xúc, kiến thức qua những sự kiện lịch sử....
- Tạo áp lực, động lực cho bản thân cố gắng trong cuộc sống. Biết trân trọng những gì mà mình đang có như trân trọng chính những điều bản thân cống hiến cho xã hội.
- Là kho tàng những tri thức cha ông để lại, bao gồm cả những thất bại, thành công, chia sẻ... mà ta có thể rút kinh nghiệm và vận dụng để phát triển cuộc sống.
.........
Lịch sử cũng là nguồn gốc của rất nhiều xung đột hiềm khích, một phần là do lịch sử viết còn sai lệch nhiều, vẫn được viết dựa trên truyền miệng, truyền thuyết..... phần chủ yếu còn lại là do bản thân lịch sử, nó phản ánh một tập tục gì đó mà khi xã hội phát triển, cần phải loại bỏ sẽ có tranh cãi, hoặc nêu ra một vấn đề, khẳng định nào đó gây nên sự xung đột. Nhưng giải quyết được những vấn đề ấy chính là thách thức cho sự phát triển mà lịch sử đặt ra.
 

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,413
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
Em thấy cũng hơi hơi ghét môn Sử mà chẳng hiểu tại sao nữa. Cứ mỗi lần cô giảng là mắt em cứ lờ đà lờ đờ. Cô cho chép, chép, chép bài học rồi câu hỏi, chép câu hỏi xong chép phần chuẩn bị phần sau, tiết học chán ngắt. Cả lớp em kể cả đứa học giỏi nhất Sử cũng nói: "Ngày xưa tao giỏi Sử bao nhiêu thì giờ dốt bấy nhiêu chúng mày ạ. Cô giảng tao chảng hiểu cái mô tê gì cả!". Xong em thấy lịch sử cũng nhàm chán nữa, lí do là em thấy phần lịch sử em học cứ như một vòng tuần hoàn ý. Khi ông vua này lên ngôi thì mất, mất xong thì tranh chấp nội bộ hoặc ông vua này lên xong không làm gì được, như bù nhìn, chỉ ngồi ăn chơi hưởng lạc sau đó bị nước khác chiếm rồi rơi vào cảnh loạn lạc,v...v... Em chỉ thích mấy đoạn chiến tranh Mông - Nguyên, Nam - Bắc triều
 
  • Like
Reactions: Thiên Thuận

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Em thấy cũng hơi hơi ghét môn Sử mà chẳng hiểu tại sao nữa. Cứ mỗi lần cô giảng là mắt em cứ lờ đà lờ đờ. Cô cho chép, chép, chép bài học rồi câu hỏi, chép câu hỏi xong chép phần chuẩn bị phần sau, tiết học chán ngắt. Cả lớp em kể cả đứa học giỏi nhất Sử cũng nói: "Ngày xưa tao giỏi Sử bao nhiêu thì giờ dốt bấy nhiêu chúng mày ạ. Cô giảng tao chảng hiểu cái mô tê gì cả!". Xong em thấy lịch sử cũng nhàm chán nữa, lí do là em thấy phần lịch sử em học cứ như một vòng tuần hoàn ý. Khi ông vua này lên ngôi thì mất, mất xong thì tranh chấp nội bộ hoặc ông vua này lên xong không làm gì được, như bù nhìn, chỉ ngồi ăn chơi hưởng lạc sau đó bị nước khác chiếm rồi rơi vào cảnh loạn lạc,v...v... Em chỉ thích mấy đoạn chiến tranh Mông - Nguyên, Nam - Bắc triều
Lịch sử cũng có 2 chiều nha em. Việc cha truyền con nối từ lâu đã đi sâu vào dòng máu nhân dân nước Việt, chỉ tới những năm cuối của thế kỉ XIX thì hiện tượng này hầu như là không còn nữa. Sử là vòng tuần hoàn, đúng như em nói, tuy nhiên nó không bao giờ lặp lại, mỗi đời vua đều có một nét nổi bật riêng, không ai giống ai. Lịch sử không bao giờ lặp lại.
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Lịch sử là một môn học thú vị. Học sinh thấy chán môn sử là vì họ chưa biết phương pháp học sử hoặc do không có tình yêu với môn sử. Sử là môn học quan trọng. Chính bởi vì nhận thấy điều này cho nên người ta mới lồng ghép sử với môn học khác, giả dụ như ngữ văn. Học như vậy ta vừa yêu sử vừa có kiến thức sâu rộng.
P/s : Giáo viên dạy văn trường mình biết rất nhiều về sử và ngược lại, giáo viên dạy sử cũng vậy, thế nên chúng mình may mắn là học sử không hề nhàm chán. Cô giáo dạy sử thường cho bọn mình ghi ít thật ít để dễ học, dễ nhớ,... và tổ chức trò chơi bồi dưỡng kiến thức sử. Mình cực kì thích !
 

Kim Thừa Quân

Banned
Banned
26 Tháng một 2018
842
1,380
169
18
Thanh Hóa
YMC Entertainment
Thấy đề án tích hợp liên môn lịch sử làm em ức chế với các nhà giáo dục quá :(
Nếu chúng ta không học lịch sử thì chúng ta sẽ quên đi giá trị bản thân và không còn động lực cố gắng trong cuộc sống. Lịch sử rất cần thiết với đời sống con người, nó chính là một thể loại văn chương đặc biệt, nên văn chương có tác dụng thế nào, quan trọng đến mức nào thì lịch sử cũng như thế, giờ bỏ lịch sử có khác gì loại bỏ một phần nền tảng của văn chương đâu?
Cộng thêm tác dụng nữa như:
- Cho ta hiểu được ta bắt nguồn từ đâu, tại sao ta nên trân trọng abc xyz, tại sao phải làm điều này điều kia? truyền thống này thú vị ở chỗ nào??; truyền tải những cảm xúc, kiến thức qua những sự kiện lịch sử....
- Tạo áp lực, động lực cho bản thân cố gắng trong cuộc sống. Biết trân trọng những gì mà mình đang có như trân trọng chính những điều bản thân cống hiến cho xã hội.
- Là kho tàng những tri thức cha ông để lại, bao gồm cả những thất bại, thành công, chia sẻ... mà ta có thể rút kinh nghiệm và vận dụng để phát triển cuộc sống.
.........
Lịch sử cũng là nguồn gốc của rất nhiều xung đột hiềm khích, một phần là do lịch sử viết còn sai lệch nhiều, vẫn được viết dựa trên truyền miệng, truyền thuyết..... phần chủ yếu còn lại là do bản thân lịch sử, nó phản ánh một tập tục gì đó mà khi xã hội phát triển, cần phải loại bỏ sẽ có tranh cãi, hoặc nêu ra một vấn đề, khẳng định nào đó gây nên sự xung đột. Nhưng giải quyết được những vấn đề ấy chính là thách thức cho sự phát triển mà lịch sử đặt ra.
Trước đây mình đã từng coi thường môn Sử. Hôm nọ nói với mẹ:" Ước gì Bộ GD chỉ cho thi và học mình 3 môn chính Toán Văn Anh thôi! Thi các cái kia chả để làm gì. Hoặc thêm môn Lý cũng được."
Ai ngờ mẹ nổi trận lôi đình quát:" mày thì biết cái gì! Môn Sử phải học chính mới đúng. Để mày còn biết cội nguồn rồi biết ơn ông cha ta nữa. Mày đúng là bọn phản động mà. " rồi quay sang bà ngoại mình:" Con này sau này dễ bị dụ vô bọn phản động lắm bà ạ! Người ta bảo cái mồm tội cái thân. Lên cấp 3 mà ăn nói thế thì chờ vô tù đi con!"
Vại đó!
 

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Trước đây mình đã từng coi thường môn Sử. Hôm nọ nói với mẹ:" Ước gì Bộ GD chỉ cho thi và học mình 3 môn chính Toán Văn Anh thôi! Thi các cái kia chả để làm gì. Hoặc thêm môn Lý cũng được."
Ai ngờ mẹ nổi trận lôi đình quát:" mày thì biết cái gì! Môn Sử phải học chính mới đúng. Để mày còn biết cội nguồn rồi biết ơn ông cha ta nữa. Mày đúng là bọn phản động mà. " rồi quay sang bà ngoại mình:" Con này sau này dễ bị dụ vô bọn phản động lắm bà ạ! Người ta bảo cái mồm tội cái thân. Lên cấp 3 mà ăn nói thế thì chờ vô tù đi con!"
Vại đó!
Mình rất thích cái đoạn trước khi có từ "phản động" bởi vì từ sau chỗ đấy mình chẳng thấy liên quan gì.
Nhưng mình chỉ ước bỏ toán thôi, cùng lắm là chỉ còn toán cơ bản. Vì những kiến thức toán bây giờ không thấy có ứng dụng gì hết :(
Có những lần làm việc cần dùng toán mình không bao giờ lấy sgk mà lên mạng tra :)))
 
Top Bottom