Thắc mắc về dạng bài tích phân có mẫu là tam thức bậc 2!

A

acrush501

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Vì gõ công thức hơi phức tạp nên em xin phép thầy cho em post ảnh:D
Em làm vậy có đúng không ạ?(vì # với đáp án thầy ra nên em hơi băn khoăn)
Em chưa hiểu lắm phần cơ số ở đầu những đáp án,mong thầy giúp đỡ,em cám ơn thầy!
 

Attachments

  • 22.jpg
    22.jpg
    87.2 KB · Đọc: 1
N

noidung

Phản hồi của tôi

Bài thứ nhất thuộc Dạng I trong các dạng toán về nguên hàm các hàm có mẫu chứa tam thức bâch hai. Dạng này có kết quả tổng quát:
[TEX]\int {{{{{\rm dx}\nolimits} } \over {ax^2 + bx + c}}} = \int {{{{{\rm dx}\nolimits} } \over {\left( {mx + n} \right)^2 - p^2 }}} = {1 \over {2mp}}\ln \left| {{{mx + n - p} \over {mx + n + p}}} \right| + c[/TEX]
Áp dụng vào bài này ta có kết quả phải là: Ta thấy ngay [TEX]{m = 2;\,n = - {3 \over 2};\,p = {{\sqrt {13} } \over 2}}[/TEX]. Như vậy trong kết quả cuối cùng chắc chắn phải có [TEX]{{ - 1} \over {2\sqrt {13} }}[/TEX].
Nhiều bạn tưởng rằng có [TEX]{{ - 1} \over {2\sqrt {13} }}[/TEX] và không có [TEX]{{ - 1} \over {2\sqrt {13} }}[/TEX] cũng như việc thay hằng số C thành hằng số C' là không đúng. Bởi vì với hàm ln thì đưa vào trong ta phải đưa lên số mũ, chứ không phải đưa xuống hàm dưới dấu ln. Vậy kết quả đã thiếu đi hệ số này. Bài tính A1 cũng như vậy.
Bài thứ hai thuộc Dạng III:
[TEX]C = \int {{{{\rm dx}\nolimits} } \over {\sqrt {ax^2 + bx + c} }}= \int {{{{\rm dx}\nolimits} } \over {\sqrt {\left( {mx + n} \right)^2 + k} }} = {1 \over m}\ln \left| {\left( {mx + n} \right) + \sqrt {\left( {mx + n} \right)^2 + k} } \right| + c[/TEX]
Áp dụng vào cho: [TEX]{m = 2;\,n = {{ - 5} \over 2};\,k = {{ - 5} \over 4}}[/TEX]
Ta thấy kết quả vẫn phải có 1/2 như bạn nói. Bài này cũng thiếu hệ số.
Mong các bạn thông cảm!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom