[TGQT] Viễn cảnh Mặt Trời nuốt chửng Trái đất sau 5 tỷ năm

Huỳnh Đức Nhật

Banned
Banned
27 Tháng hai 2017
759
567
206
Quảng Nam
THCS Phan Tây Hồ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các nhà khoa học dự đoán viễn cảnh khi Mặt Trời phình to thành sao khổng lồ đỏ nhờ hình ảnh mới từ kính viễn vọng.

Các nhà thiên văn học thu được những hình ảnh mới của một sao đỏ khổng lồ từng có khối lượng giống Mặt Trời nhờ kính thiên văn Atacama Large Millimeter/submillimeter Array (ALMA) ở Chile, qua đó hiểu thêm về những gì xảy ra với hệ Mặt trời trong tương lai, Business Insider hôm qua đưa tin.

quy-dao-cac-hanh-tinh.jpg

Quỹ đạo của Trái Đất và một số hành tinh khác quanh Mặt Trời. (Ảnh: Business Insider).

5 tỷ năm nữa, Mặt trời sẽ phình to và biến thành một sao đỏ khổng lồ, nuốt chửng hầu hết những hành tinh nằm phía trong của hệ. Các hành tinh và mặt trăng nằm ngoài cũng sẽ chịu tác động mạnh từ quá trình này.

Những hình ảnh mới từ kính viễn vọng cho thấy một ngôi sao đỏ khác từng có khối lượng ban đầu giống Mặt Trời nhưng giờ đã phình to khi bước sang nửa sau của vòng đời.

Ngôi sao đỏ này có tên W Hydrae, cách Trái đất 320 triệu năm ánh sáng, thuộc chòm sao Trường Xà. Bán kính của nó giờ lớn gấp đôi khoảng cách hiện nay giữa Trái đất và Mặt trời. Đó cũng là điều có thể xảy ra với Mặt trời trong tương lai xa.

Những ngôi sao như vậy sẽ phình to khi "về già", mất khối lượng do gió sao tác động và nguội đi khoảng 50%. Điều này nghĩa là nếu một hành tinh trong hệ Mặt trời không bị nuốt chửng, nó cũng sẽ trở thành một vùng đất cằn cỗi cực kỳ lạnh lẽo và nhiễm bức xạ.

sao-W-Hydrae.jpg

Sao W Hydrae trong vũ trụ. (Ảnh: Business Insider).

Sao đỏ khổng lồ cũng giải phóng rất nhiều nguyên tố vào vũ trụ. Chúng sau đó có thể tập hợp lại nhờ quá trình tập trung khí và năng lượng để hình thành những ngôi sao mới. Sao khổng lồ đỏ còn giải phóng các vật liệu có thể thiết yếu để tạo nên điều kiện phù hợp cho sự sống ở các hành tinh và mặt trăng khác.

Ngoài việc tìm hiểu thêm về sự diệt vong của Trái đất khi Mặt trời sắp "chết", các nhà khoa học còn nghiên cứu sao đỏ để biết được vai trò của chúng trong việc hình thành các ngôi sao hay hệ hành tinh.
Nguồn: khoahoc.tv
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Các nhà khoa học dự đoán viễn cảnh khi Mặt Trời phình to thành sao khổng lồ đỏ nhờ hình ảnh mới từ kính viễn vọng.

Các nhà thiên văn học thu được những hình ảnh mới của một sao đỏ khổng lồ từng có khối lượng giống Mặt Trời nhờ kính thiên văn Atacama Large Millimeter/submillimeter Array (ALMA) ở Chile, qua đó hiểu thêm về những gì xảy ra với hệ Mặt trời trong tương lai, Business Insider hôm qua đưa tin.

quy-dao-cac-hanh-tinh.jpg

Quỹ đạo của Trái Đất và một số hành tinh khác quanh Mặt Trời. (Ảnh: Business Insider).

5 tỷ năm nữa, Mặt trời sẽ phình to và biến thành một sao đỏ khổng lồ, nuốt chửng hầu hết những hành tinh nằm phía trong của hệ. Các hành tinh và mặt trăng nằm ngoài cũng sẽ chịu tác động mạnh từ quá trình này.

Những hình ảnh mới từ kính viễn vọng cho thấy một ngôi sao đỏ khác từng có khối lượng ban đầu giống Mặt Trời nhưng giờ đã phình to khi bước sang nửa sau của vòng đời.

Ngôi sao đỏ này có tên W Hydrae, cách Trái đất 320 triệu năm ánh sáng, thuộc chòm sao Trường Xà. Bán kính của nó giờ lớn gấp đôi khoảng cách hiện nay giữa Trái đất và Mặt trời. Đó cũng là điều có thể xảy ra với Mặt trời trong tương lai xa.

Những ngôi sao như vậy sẽ phình to khi "về già", mất khối lượng do gió sao tác động và nguội đi khoảng 50%. Điều này nghĩa là nếu một hành tinh trong hệ Mặt trời không bị nuốt chửng, nó cũng sẽ trở thành một vùng đất cằn cỗi cực kỳ lạnh lẽo và nhiễm bức xạ.

sao-W-Hydrae.jpg

Sao W Hydrae trong vũ trụ. (Ảnh: Business Insider).

Sao đỏ khổng lồ cũng giải phóng rất nhiều nguyên tố vào vũ trụ. Chúng sau đó có thể tập hợp lại nhờ quá trình tập trung khí và năng lượng để hình thành những ngôi sao mới. Sao khổng lồ đỏ còn giải phóng các vật liệu có thể thiết yếu để tạo nên điều kiện phù hợp cho sự sống ở các hành tinh và mặt trăng khác.

Ngoài việc tìm hiểu thêm về sự diệt vong của Trái đất khi Mặt trời sắp "chết", các nhà khoa học còn nghiên cứu sao đỏ để biết được vai trò của chúng trong việc hình thành các ngôi sao hay hệ hành tinh.
Nguồn: khoahoc.tv
Mặt trời nuốt luôn cả Hành tinh xanh của mình :confused: Đáng sợ :confused:
Nhưng mà 5 tỷ năm sau lận, tới lúc đó danh sách những nơi sơ tán nhiều lắm luôn :p Lo giề :D Tới lúc đó khoa học tiên tiến lắm ;)
Cho nên giờ việc mình chỉ cần ngắm cảnh, ăn và ngủ thoy :p
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Các nhà khoa học dự đoán viễn cảnh khi Mặt Trời phình to thành sao khổng lồ đỏ nhờ hình ảnh mới từ kính viễn vọng.

Các nhà thiên văn học thu được những hình ảnh mới của một sao đỏ khổng lồ từng có khối lượng giống Mặt Trời nhờ kính thiên văn Atacama Large Millimeter/submillimeter Array (ALMA) ở Chile, qua đó hiểu thêm về những gì xảy ra với hệ Mặt trời trong tương lai, Business Insider hôm qua đưa tin.

quy-dao-cac-hanh-tinh.jpg

Quỹ đạo của Trái Đất và một số hành tinh khác quanh Mặt Trời. (Ảnh: Business Insider).

5 tỷ năm nữa, Mặt trời sẽ phình to và biến thành một sao đỏ khổng lồ, nuốt chửng hầu hết những hành tinh nằm phía trong của hệ. Các hành tinh và mặt trăng nằm ngoài cũng sẽ chịu tác động mạnh từ quá trình này.

Những hình ảnh mới từ kính viễn vọng cho thấy một ngôi sao đỏ khác từng có khối lượng ban đầu giống Mặt Trời nhưng giờ đã phình to khi bước sang nửa sau của vòng đời.

Ngôi sao đỏ này có tên W Hydrae, cách Trái đất 320 triệu năm ánh sáng, thuộc chòm sao Trường Xà. Bán kính của nó giờ lớn gấp đôi khoảng cách hiện nay giữa Trái đất và Mặt trời. Đó cũng là điều có thể xảy ra với Mặt trời trong tương lai xa.

Những ngôi sao như vậy sẽ phình to khi "về già", mất khối lượng do gió sao tác động và nguội đi khoảng 50%. Điều này nghĩa là nếu một hành tinh trong hệ Mặt trời không bị nuốt chửng, nó cũng sẽ trở thành một vùng đất cằn cỗi cực kỳ lạnh lẽo và nhiễm bức xạ.

sao-W-Hydrae.jpg

Sao W Hydrae trong vũ trụ. (Ảnh: Business Insider).

Sao đỏ khổng lồ cũng giải phóng rất nhiều nguyên tố vào vũ trụ. Chúng sau đó có thể tập hợp lại nhờ quá trình tập trung khí và năng lượng để hình thành những ngôi sao mới. Sao khổng lồ đỏ còn giải phóng các vật liệu có thể thiết yếu để tạo nên điều kiện phù hợp cho sự sống ở các hành tinh và mặt trăng khác.

Ngoài việc tìm hiểu thêm về sự diệt vong của Trái đất khi Mặt trời sắp "chết", các nhà khoa học còn nghiên cứu sao đỏ để biết được vai trò của chúng trong việc hình thành các ngôi sao hay hệ hành tinh.
Nguồn: khoahoc.tv
Lo làm gì, 5 tỷ năm nữa thì chết rùi mà. Hehehe...
 

Kyungsoo Do

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng chín 2017
1,087
984
131
Nam Định
THCS Tống Văn Trân
Các nhà khoa học dự đoán viễn cảnh khi Mặt Trời phình to thành sao khổng lồ đỏ nhờ hình ảnh mới từ kính viễn vọng.

Các nhà thiên văn học thu được những hình ảnh mới của một sao đỏ khổng lồ từng có khối lượng giống Mặt Trời nhờ kính thiên văn Atacama Large Millimeter/submillimeter Array (ALMA) ở Chile, qua đó hiểu thêm về những gì xảy ra với hệ Mặt trời trong tương lai, Business Insider hôm qua đưa tin.

quy-dao-cac-hanh-tinh.jpg

Quỹ đạo của Trái Đất và một số hành tinh khác quanh Mặt Trời. (Ảnh: Business Insider).

5 tỷ năm nữa, Mặt trời sẽ phình to và biến thành một sao đỏ khổng lồ, nuốt chửng hầu hết những hành tinh nằm phía trong của hệ. Các hành tinh và mặt trăng nằm ngoài cũng sẽ chịu tác động mạnh từ quá trình này.

Những hình ảnh mới từ kính viễn vọng cho thấy một ngôi sao đỏ khác từng có khối lượng ban đầu giống Mặt Trời nhưng giờ đã phình to khi bước sang nửa sau của vòng đời.

Ngôi sao đỏ này có tên W Hydrae, cách Trái đất 320 triệu năm ánh sáng, thuộc chòm sao Trường Xà. Bán kính của nó giờ lớn gấp đôi khoảng cách hiện nay giữa Trái đất và Mặt trời. Đó cũng là điều có thể xảy ra với Mặt trời trong tương lai xa.

Những ngôi sao như vậy sẽ phình to khi "về già", mất khối lượng do gió sao tác động và nguội đi khoảng 50%. Điều này nghĩa là nếu một hành tinh trong hệ Mặt trời không bị nuốt chửng, nó cũng sẽ trở thành một vùng đất cằn cỗi cực kỳ lạnh lẽo và nhiễm bức xạ.

sao-W-Hydrae.jpg

Sao W Hydrae trong vũ trụ. (Ảnh: Business Insider).

Sao đỏ khổng lồ cũng giải phóng rất nhiều nguyên tố vào vũ trụ. Chúng sau đó có thể tập hợp lại nhờ quá trình tập trung khí và năng lượng để hình thành những ngôi sao mới. Sao khổng lồ đỏ còn giải phóng các vật liệu có thể thiết yếu để tạo nên điều kiện phù hợp cho sự sống ở các hành tinh và mặt trăng khác.

Ngoài việc tìm hiểu thêm về sự diệt vong của Trái đất khi Mặt trời sắp "chết", các nhà khoa học còn nghiên cứu sao đỏ để biết được vai trò của chúng trong việc hình thành các ngôi sao hay hệ hành tinh.
Nguồn: khoahoc.tv
đợi tới tận 5 tỷ năm nữa cơ mà
 
Top Bottom