[Sinh 11]

C

chini106

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai con đường hấp thụ nước ở rễ: con đường qua chất nguyên sinh – không bào và con đường qua thành tế bào – gian bào.


Vậy theo mọi người, trong hai con đường trên, con đường nào là con đường sống? Con đường nào là con đường chết?
Vì sao?
 
H

hoatra12

cả 2 con đường đều là hấp thụ nước ở rễ , thì cả 2 đều là con dg sống .đúng không nhỉ
 
C

chini106

Không đâu, cô Chjn bảo chỉ 1 con đường thôi , [cô bảo là cái số 2 ;)]
Nhưng mà vì sao :(( :(( :((
 
H

hunganhdo

con đường qua thành tế bào, gian bào là con đường phổ biến, tốn ít NL thì nó sẽ tốt hơn con dg kia mà cây cũng hấp thụ dễ hơn nên gọi là con dg sống
nhưng theo tớ biết thì k có sách nào viết về 2 con dg hấp thụ nước ở rễ là con đường sống hay chết cả, mà cũng không nên phân biệt như vậy vì 2 con dg dều có c/n như nhau.chẳng qua là cái nào phổ biến cho cây hơn thôi
 
D

dangquanchv_219

theo tớ thì con đường qua chất nguyên sinh-không bào là con đường sống là vì 2 li do sau:
- thứ nhất là: nước qua con đương này được kiểm soát
- thứ hai là: nước qua con đường này nhanh hơn rát nhiều so với con đường kia
 
H

hunganhdo

theo tớ thì con đường qua chất nguyên sinh-không bào là con đường sống là vì 2 li do sau:
- thứ nhất là: nước qua con đương này được kiểm soát
- thứ hai là: nước qua con đường này nhanh hơn rát nhiều so với con đường kia
nước qua thành tế bào mới được kiểm soát và dễ dàng hơn cho cây khi hấp thụ
 
D

dunglien

con duong qua chat nguyen sinh- ko bao la chinh ,vi no di vao mach go ko tin thi xem lai hinh di mau hong la con duong thu 2 mà , con mau xanh la con duong thu 1 nhung roi ban thay khi vao mach go thi lai doi thanh mau hong
Còn điều nữa là :
con duong thu 2 kiem soat luong nuoc:)
 
H

hunganhdo

đúng, mà cứ phải bàn cãi vấn đề này nhiều làm gj nhỉ, khoa học đã chứng minh vậy, mà trong các kì thi cũng không hỏi đâu %%- %%- %%- %%- %%- %%- %%- %%- %%- %%- %%-
 
V

vanhophb

theo tớ thì con đường qua chất nguyên sinh-không bào là con đường sống là vì 2 li do sau:
- thứ nhất là: nước qua con đương này được kiểm soát
- thứ hai là: nước qua con đường này nhanh hơn rát nhiều so với con đường kia

nước qua tb biểu bì đi vào wa con đương gian bào mới đc kiểm soát nhờ vòng đai caspary và ít bị cản trở hơn như con đg chất nguyên sinh
 
H

hunganhdo

nước qua tb biểu bì đi vào wa con đương gian bào mới đc kiểm soát nhờ vòng đai caspary và ít bị cản trở hơn như con đg chất nguyên sinh

uh, đồng ý, thực chất vòng đai caspari nằm ở tế bào nội bì có vai trò điều chỉnh lg nước và kiểm tra các chất khoáng hòa tan trong nước trước khi vào mạch gỗ của rễ
 
L

lovelyowl

:-SShelp me! [/COLOR]mai là trả bài rùi có ai bít thì trả lời dùm zí "nguyên nhân chính làm cho các thực vật ko ưa mặn ko có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là jì?"
 
Q

quynhdihoc

:-SShelp me! [/COLOR]mai là trả bài rùi có ai bít thì trả lời dùm zí "nguyên nhân chính làm cho các thực vật ko ưa mặn ko có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là jì?"


Mình nghĩ là do thế năng của nước quá thấp. Đó là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến việc cây k ưa mặn mất khả năng sinh trưởng ở nơi có nồng độ muối quá cao. Chắc cũng là nguyên nhân chính.
 
T

thancuc_bg

:-SShelp me! [/COLOR]mai là trả bài rùi có ai bít thì trả lời dùm zí "nguyên nhân chính làm cho các thực vật ko ưa mặn ko có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là jì?"


theo tớ nguyên nhân chính là do rễ cây lấy nước từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao nếu cây sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao thì nồng độ ở rễ sẽ cao làm cho cây khó lấy nc từ rễ lên cây đặc biệt là những cây ko ưa mặn ,các cây ko ưa mặn thì sự chênh lệch nồng độ của chúng ko cao nên ko có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao:)|
 
X

xilaxilo

:-SShelp me! [/COLOR]mai là trả bài rùi có ai bít thì trả lời dùm zí "nguyên nhân chính làm cho các thực vật ko ưa mặn ko có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là jì?"


hơ. đơn giản là vì thực vật ko ưa mặn <=> ko có đặc điểm thik nghi vs đất mặn <=> ko có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao
 
O

oack

tớ cũng nghĩ giông thancuc_bg vì nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn nên khó có thể hấp thụ nước và ion khoáng từ đất
 
G

gagodangthuong

Cây ko ưa mặn khi trồng ở nơi có nồng độ muôí cao sẽ khó hút được nc vì nc được rễ hấp thụ nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giưã TB lông hút & dung dịch đất. Khi nồng độ chất tan bên trong TB lớn hơn dd đất thì cây sẽ hút nc dễ dàng còn nếu nồng độ ct bên trong ít hơn, cây ko thể dễ dàng hút nc được.Mà ko hút nc được thì dẫn tới chết
 
Top Bottom