r*(r+1)/2 & r*(r-1)/2 trong sinh học - Tại sao lại thế?

C

ccmt19

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cái này vừa nghĩ ra, để tạm ở đây.:)
1. R*(R+1)/2:
- Thường dùng trong các bài tính số kiểu kết hợp có thể có:
+ Gen có 1 số alen, PLDL, số kiểu gen có thể có?
+ Có 1 số kiểu gen có bn cách kết hợp?
...
- Xác suất CM:
ta gọi kết quả sau kết hợp là "xy", số phần tử bị trộn(số alen, số KG...): R
từ đây thấy rằng có 2 slot (2 vị trí)
Mỗi slot có 1 số khả năng của các phần tử bị trộn ( alen, kiểu gen...)
+Do kết hợp không phải là ngẫu nhiên (VD: AB & BA có vai trò tg đg nhau) \Rightarrow phải dùng chỉnh hợp. Kí hiệu C trên máy tính.
+Do ngoài kết hợp ngãu nhiên còn có khả năng tự kết hợp (VD: AA), khả năng này = đúng số phần tử \Rightarrow phải + thêm R
\Rightarrow CT đã CM: R*(R+1)/2=R"C"(chỉnh hợp - nhấn máy)2+R
2.R*(R-1)/2:
- Thg` dùng trong bài đa bội, tính số thể biến đổi số lượng có thể có:
VD: Cà độc dc 2n=24, Số thể 3 nhiễm kép có thể có?
...
- Xác suất CM:
Khá đơn giản. Khỏi CM :D
\Rightarrow R*(R-1)/2= số cặp "C" số cặp xảy ra biến đổi số lg ( ở VD trên là 3 ~ kép nên lấy 12"C"2)
%%-
:)| Cái này không phải tớ thừa hơi nghĩ. Tại lên hỏi bà cô nào cũng bảo CT -> "thừa nhận"-> không CM -> >_<
 
C

ccmt19

Nếu không hiểu thì bảo không hiểu.
Đừng phủ nhận project ng` khác.
Thừa nhận mình không biết cũng chẳng ai bảo ngu!
Mà thời điểm này sắp thi, tui đưa ra cái này cũng là chấp nhận thiệt thòi.
Không phải cho mấy em "thiếu trình độ" lên tiếng
 
Top Bottom