prồ hay gà thì củng vảo đây xem qua

H

hoangkhuongpro

ủa bài này thì có ji khó nhỉ sử dụng tính chất Sinx=Cos(pi/2-x).....................................

Bài này là giải pt lượng giác hay là chứng minh vậy bạn? :|

Mã:
ủa bài này thì có ji khó nhỉ sử dụng tính chất Sinx=Cos(pi/2-x).....................................
nếu dùng được tôi đã dùng nhìn đôn giản vậy thôi
 
Last edited by a moderator:
C

connguoivietnam

[TEX]sin(\frac{pi}{x})=cos(pi.x)[/TEX]

[TEX]cos(\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x})=cos(pi.x)[/TEX]

[TEX]\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x}=pi.x+2kpi[/TEX]

[TEX]\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x}=-pi.x+2kpi[/TEX]

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=x+2k[/TEX]

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=-x+2k[/TEX]

xét k=0 thì

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=x[/TEX](1)

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=-x[/TEX](2)

giải 2 phương trình thì ta thấy phương trình (2) vô nghiệm còn phương trình (1) có 2 nghiệm là

[TEX]x=\frac{-1+\sqrt{17}}{4}[/TEX]

[TEX]x=\frac{-1-\sqrt{17}}{4}[/TEX]


Thiếu TH,
 
Last edited by a moderator:
T

toanlanhat

trả lời

[TEX]sin(\frac{pi}{x})=cos(pi.x)[/TEX]

[TEX]cos(\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x})=cos(pi.x)[/TEX]

[TEX]\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x}=pi.x+2kpi[/TEX]

[TEX]\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x}=-pi.x+2kpi[/TEX]

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=x+2k[/TEX]

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=-x+2k[/TEX]

xét k=0 thì

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=x[/TEX](1)

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=-x[/TEX](2)

giải 2 phương trình thì ta thấy phương trình (2) vô nghiệm còn phương trình (1) có 2 nghiệm là

[TEX]x=\frac{-1+\sqrt{17}}{4}[/TEX]

[TEX]x=\frac{-1-\sqrt{17}}{4}[/TEX]


Thiếu TH,
cậu thử giải lại xem nghiệm là 2 cơ
mak tại sao lấy k=0 vậy
 
H

hotpursuit

[TEX]sin(\frac{pi}{x})=cos(pi.x)[/TEX]

[TEX]cos(\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x})=cos(pi.x)[/TEX]

[TEX]\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x}=pi.x+2kpi[/TEX]

[TEX]\frac{pi}{2}-\frac{pi}{x}=-pi.x+2kpi[/TEX]

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=x+2k[/TEX]

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=-x+2k[/TEX]

xét k=0 thì

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=x[/TEX](1)

[TEX]\frac{1}{2}-\frac{1}{x}=-x[/TEX](2)

giải 2 phương trình thì ta thấy phương trình (2) vô nghiệm còn phương trình (1) có 2 nghiệm là

[TEX]x=\frac{-1+\sqrt{17}}{4}[/TEX]

[TEX]x=\frac{-1-\sqrt{17}}{4}[/TEX]


Thiếu TH,
bạn connguoivietnam làm đúng rồi đấy. Mình góp ý thêm vào k ở đây nguyên
và bạn connguoivietnam nên để công thức nghiêm theo tham số k sẽ thể hiện tính tổng quát của nghiệm.
Chú ý điều kiện của k để pt bậc 2 có nghiệm (delta>=0)
Have fun :D
 
Top Bottom