Văn 9 Phân tích vẻ đẹp và số phận của Vũ Nương

Bắp11122003

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng năm 2018
5
8
6
20
Đồng Nai
THCS QUẢNG THÀNH
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tôi không muốn người khác quyết định việc tôi là ai. Tôi muốn quyết định điều đó cho chính bản thân tôi." Đây là cậu nói nổi tiếng của nữ diễn viên Rowling. Ngày nay có rất nhiều người phụ nữ nói và làm được những điều tương tự và ngày càng khẳng định mình trong xã hội bởi bình đẳng giới đã thay đổi vận mệnh của họ, họ được tôn trọng , yên thương và có các quyền tương đương như nam giới . Thế nhưng quay lại thời phong kiến trước đây trong xã hội phân chia giai cấp, hạn chế tối đa quyền sống của con người thì phụ nữ chẳng là gì cả . Sống trong thế kỷ XVI Nguyễn Dữ hiểu hết được cái tủi nhục, truân chuyên mà người phụ nữ phải gánh chịu. Bằng niềm cảm thương sâu sắc ông đã thể hiện tiếng nói bênh vực người phụ nữ qua " Chuyện người con gái Nam Xương " trích trong Truyền kì mạn lục. Ông đã tố cáo xã hội phong kiến bất công, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương có nhiều vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam nhưng số phận lênh đênh, cuộc đời sao nhiều oan trái .

Thường gọi là Vũ Nương nhưng tên thật của nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương. Khắp làng trên xóm dưới đều biết đến nàng với tính cách thuỳ mị , nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. Nàng đúng chuẩn là hình tượng của người phụ nữ vừa đẹp người lại vừa đẹp nết. Bởi vậy, Trương Sinh- người cùng làng với nàng, mến vì dung hạnh đã phải xin mẹ mất trăm lạng vàng cưới về. Nhưng có điều :
" Em như 1 cái sập vàng
Anh như manh chiếu bên đàng bỏ quên"
Vũ Nương tài sắc vẹn toàn nhưng Trương Sinh thì ít học lại thêm tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức nên để giữ gìn hạnh phúc gia đình nàng luôn giữ gìn khuôn phép, cố gắng kính mẹ chiều chồng để vợ chồng chưa khi nào phải đến bất hoà. Phải chăng sự không tương xứng ấy là dự báo cho số phận chẳng lành của nàng sau này? Hiện tại chúng ta vẫn chưa khẳng định được điều j ngoài việc cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì đất nước bị giặc Chiêm xâm phạm bờ cõi. Khi triều đỉnh bắt lính thì Trương Sinh vì ít học nên ghi danh vào sổ loại đầu không cách nào mà trốn lính để ở nhà được. Ngay trong hoàn cảnh ấy, Vũ Nương hiện lên với hình ảnh một người phụ nữ Lo lắng cho việc binh đao của chồng , không cầu danh lợi, chỉ mong hạnh phúc gia đình giản đơn như bao người khác. Thế nen trước khi chồng lên đường, nàng đã căn dặn chồng kĩ lưỡng bằng những từ ngữ vừa tình cảm lại vừa đượm buồn khiến người đọc không khỏi xót xa và xúc động trước tấm lòng của người chinh phụ" Chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được 2 chữ bình yên" Đối với nỗi lòng người chinh phụ chẳng có niềm vui niềm hạnh phúc nào hơn việc chồng trở về sum họp gia đình sau bao năm cách biệt , xa lìa vì chiến tranh, loạn lạc và Vũ Nương cũng không ngoại lệ. Nhớ trước đây ta có học bài "Chinh phụ ngâm khúc " cũng nói về nỗi lòng của người phụ nữ có chồng ra trận nhưng người vợ trong bài thơ lại mong chồng mình lập được công lớn để "võng chàng đi trước , võng nàng theo sau" mong muốn ấy được thể hiện qua câu thơ sau :
" Thành liền mong tiến bệ Rồng
Thước gươm đã quyết chẳng dung giặc trời "
Qua đó ta thấy rằng người chồng nào cũng muốn được sự quan tâm chăm sóc của nướng tử mình và Vũ Nương đã đáp ứng được điều đó không đơn giản là để được chồng yên thương mà con là vốn tính của nàng : Lo cho chồng , đơn giản, bình dị , mong cầu hạnh phúc gia đình thay vì vinh hoa phú quý.
Tiễn chồng Đi đầy tuần thì nàng sinh được đứa con trai và đặt tên là Đản. Phụ nữ một mình sinh con đã là vất vả lắm rồi , sau sinh còn phải một mình nuôi con lại thêm Mẹ Trương Sinh vì thương nhớ con lại tuổi cao sức yếu nên đau ốm liên miên vậy là một tây nàng gồng gánh hết mọi thứ từ nuôi con, chăm Mẹ và quán xuyến cả việc đồng áng. Ca Dao có câu " Thương chồng phải khóc mụ gia
Ta đây với mụ có bà con chi" nhưng với Vũ Nương thì hoàn toàn khác. Mẹ chồng đau bệnh nàng hết đủ lời ngôn tiếng ngọt dỗ dành, lo cháo lo thuốc , cầu thần lễ phật cho mẹ chồng mau khỏe mà đón chồng về . Nhưng rồi bà cụ cũng không cầm cự được mà ra Đi, nàng lại lo mà chạy chu đáo như mẹ ruột, phải nói hiếm có nàng dâu nào hiếu thảo được như thế. Trước lúc chết bà cụ cũng đã kịp ghi nhận công lao của người con dâu hiếu thảo :"Ngắn dài có số , tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về , mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song lòng tham vô cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chung rền, số cùng lực kiệt . Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chẳng biết sống chết lúc nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt , con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ " chính lời bà cụ lại thêm bé Đản khôn lớn từng ngày việc đồng áng vẫn duy trì đều đặng đã chứng tỏ Vũ Nương là người phụ nữ đảm đang, tháo vác , yêu con, hiếu thảo với mẹ chồng, thật là người phụ nữ toàn diện.
Vũ Nương đúng là người phụ nữ Toàn diện nhưng có lẽ ta quên Đi 1 phẩm chất quan trọng làm nên sự toàn diện ấy đó là sự chung thuỷ sắt son một lòng. Chia phôi vì động việc lửa binh, ngày tháng trôi qua không một tin tức về chồng nơi chiến tuyến nhưng nàng vẫn tin, vẫn thuỷ chung chờ chồng trở về mà vui vầy sum họp. Phụ nữ ở nhà một mình lại còn xinh đẹp thì không hiếm kẻ trăng hoa, có thói đàn đúm buôn lời trêu gẹo nhưng Vũ Nương luôn phớt lờ, điềm tĩnh mà giữ gìn phẩm hạnh của mình. Chứ cứ như không ít những người phụ nữ Trăng hoa, ngoại tình không giữ gìn đạo làm vợ ,có chồng mà còn tơ tưởng đến người khác , đam mê sắc dục lừa chồng dối con mà lén lút bên ngoài. Càng xét nét từ nhiều khía cạnh ta càng thấy quý mến và trân trọng Vũ Nương hơn vì những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ như đẹp, khôn ngoan, khéo léo, yên thương chăm sóc chồng con, hiếu thảo với mẹ chồng, đảm đang, tháo vác lại còn chung tình trước sau như một đều hội đủ ở nàng . Những tưởng với những vẻ đẹp ngoại hình lẫn phẩm chất ấy, chắc rằng nàng sẽ có cuộc sống êm đềm, hạnh phúc nhưng có ngờ đâu trong cái xã hội đầy rẩy bất công ấy ,càng đẹp người đẹp nết thì số phận lại càng oan trái nhiều.
Số phận trái ngang hay chính xác là bi kịch đời nàng bắt đầu từ khi chàng Trương Đi lính trở về. Đúng lúc con vừa học nói, mẹ chàng cũng đã ra đi khiến chàng đau buồn khôn xiết .Trên đường ra mộ mẹ , bế Đản trên tây mà thằng bé cứ quấy khóc, Trương Sinh hết sức dỗ dành thì Đản lại phụt ra cầu hỏi ngây thơ " Ô hay, thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại Biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Trương Sinh gặn hỏi thêm thì thằng bé trả lời tiếp " trước đây thường có người đàn ông đem nào cũng đến, mẹ Đản Đi cũng Đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao h bế Đản cả " thế là thôi rồi " buồn ngủ gặp chiếu manh" cơn ghen của y đã gặp dịp mà phát khởi dữ dội. Trái lại với suy nghĩ được vui vầy sum họp của Vũ Nương thì nàng lại bị nỗi oan khuất không đâu từ trên trời rơi xuống, ụp Lên đầu nàng. Nàng bị đánh , bị mắng, sĩ vả , bị Trương Sinh đuổi ra khỏi nhà. Phận " liễu yếu đào tơ" nàng biết làm gì hơn là van xin, bằng đủ mọi lời lẽ giải trình cho chồng hiểu " Thiếp vốn con kẻ Khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt 3 năm giữ gìn 1 tiết. Tô sơn điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như chàng nói " . Hàng xóm cũng hết lời hết lẽ bênh vực nàng nhưng kẻ ít học lại tính tình đa nghi như Tào Tháo kia thì quyết không chịu khai trí mở lòng mà hiểu cho người vợ bất hạnh của hắn. Gồng gánh việc nhà , nuôi con, chăm mẹ già yếu giữ lòng sơn sắt đợi chồng trở về để rồi giờ đây lãnh bao tủi nhục, nước mắt lưng ròng, có oan mà chẳng thể giải. Lòng nàng đau như cắt, oan tình xé nát tâm can đúng là " Hồng nhan bạc phận". Bị dồn đến bước đường cùng nàng chỉ còn nghĩ đến cái chết. Nàng tìm đến bến Hoàng Giang mong dòng nước hiền hoà của Bến sông quê có thể rửa sạch nổi oan khuất của nàng. Trước lúc trẫm mình xuống sông nàng có cầu xin sự soi xét của thần linh" Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ , điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ thần sông có linh xin ngài chứng giám. Thiếp nếu doan trang giữ gìn 1 tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ." Tuy sau khi nàng chết ,chàng Trương đã hiểu thấu oan tình của nàng khi vào đêm nọ dưới ánh đèn dầu, Đan đã chỉ vào cái bóng của chàng mà nói "cha Đản lại đến kia kìa "thì chàng Trương hiểu ra sự thật muộn màng và giật mình khi nhận ra rằng chính sự cạn trí, ghen tuông mù quáng của mình mà khi xưa chính chàng đã trở thành con thú dữ cáu xé cả thể xác lẫn tâm hồn Vũ Nương, nhưng mọi chuyện cũng đã lỡ , không còn cứu vãn được nữa. Lại nói về Vũ Nương, khi trẫm mình dưới sông đã được các tiên nữ động lòng mà rẽ nước cứu rỗi đưa về động rùa làm tiên nữ, sau lại gặp được Phan Lang - người cùng làng nên nàng đã có dịp nhờ Phan Lang chuyển lời đến chàng Trương lập đàn giải oan thì nàng sẽ trở về. Cùng tín vật là cay trâm vàng , chàng Trường không thể không tin, bằng lòng thành kính hối lỗi, chàng đã lập đàn giải oan bên Bến sông 3 ngày liền và Vũ Nương đúng là trở về thật, được giải oan, rửa sạch cái tội danh dơ nhớp " thất tiết " , bóng nàng xuất hiện ở giữa dòng với biết bao võng lọng cờ tán nhưng rồi mờ dần và biến mất, bi kịch vẫn hoàn bi kịch .
Đau xót cho số phận hẩm hiu của nàng, có ai thắc mắc bi kịch của nàng là từ đâu không? Có thể nói điều dẫn đến bi kịch của nàng là điều trực tiếp và điều sau xa mang tính xã hội tiềm ẩn đẩy đến bi kịch. Điều trực tiếp chính là từ cau nói ngây ngô chưa hiểu chuyện của con trẻ. Nếu bé Đản hiểu được chiếc bóng ấy là biểu hiện của tình mẹ dạt dào vì muốn con không phải tuổi thân vì thiếu thốn tình cha nên Vũ Nương mới trỏ vào bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản. Chiếc bóng còn là sự nhớ nhung của Vũ Nương đối với chồng thì có lẽ Đản đã không nói ra những lời gây hiểu lầm như vậy. Sự suy nghĩ nông cạn và ghen tuôn mù quáng của Trương Sinh cũng là nguyên Nhân đẩy Vũ Nương vào bước đường cùng. Phải chi lúc đó chàng nghe lời giải thích của vợ và hàng xóm rồi phân tích thấu đáo cặn kẽ thì có phải tốt hơn rồi không, vũ nương sẽ không phải chết. Thật ta bi kịch của vũ nuoqng không chỉ đơn thuần do Trương Sinh và bé Đản mà còn do cái sâu xa tác động gián tiếp là xã hội phong kiến, chiến tranh phi nghĩa và cả cuộc hông Nhân" khoong môn đăng hộ đối" nữa . Nếu xã hội phong kiến không có những định kiến hà khắcvs phụ nữ thì Vứt nương không tủi nhục xấu hổ đến nước phải tự tử. Nếu cuộc chiến tranh phía nghĩa không diễn ra thì Trương Sinh đâu phải Đi lính để rồi trở về ghen tuông. Thật chất ngay từ đầu cuôc hon nhan đã không tương xứng. Người thì vừa đẹp người lại đẹp nết còn người kia thì lại ít học ghen tuông thi không sớm thì muộn Vũ Nương đau khổ là điều tất nhiên. Tất cả những nguyên nhân trê đã thể hiện cái nhìn toàn diện của tác giả về bi kịch của Vũ nương. Nàng tuy " công dung ngôn hạnh" nhưng gặp quá nhiều điều vùi dập. Đúng thật là thân e mà như trái bần trôi thì gió dập lại thêm sóng dồi thì thật chẳng biết tấp được vào đau.
Có ai thấy sô phận của Vũ Nương chẳng khác Kiều là bao giống mình không? Cùng đẹp cả dung nhan lẫn tâm hồn , cũng bị biến cố cuộc đời xô đẩy . Kiều cũng đã " thanh lâu 2 lượt, Thanh ly 2 lần" nhưng có lẽ Kiều vẫn còn may mắn hơn Vũ Nương chút xíu bởi sau bao sóng gió thăng trầm kiều cũng được trở về sống cuộc sống gia đình bên người thân yêu, được Kim Trọng 1 lòng chờ đợi chứ Vũ Nương thì kết thúc không có hậu như vậy . Nàng Thiết cuối cùng Cũng chẳng trở về được Nhân gian suốt đời sống cô quạnh nhưng biết đau đó đã là tốt với nàng, cũng có thể lắm chứ. Nếu nàng trở về Nhân gian mà Trương Sinh vẫn đa nghi ghen tuông thì Sao? Thì thà ở chốn lang Mây Cung nước còn hơn.
Để tạo cho người đọc cảm xúc mãnh liệt và truyền tải thành công nội dung chu chuyện tác giả Nguyễn Dữ đã sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật như hội thoại , miêu tả tâm lí ngân vật qua lời nói cử chỉ hành động lại thêm chi tiết kì ảo ở cuối truyện làm cậu chuyện thêm phần hấp dẫn. Tác giả xây dựng một cốt truyện chặt chẽ với hình ảnh chiếc bóng đặc sắc . Chi tiết chiếc bóng vừa là thắt nút đay Cậu Chuyện Lên đỉnh cao kịch tính và chi tiết chiếc bóng cũng là mở nút đưa cậu chuyên Đi đến hồi kết. Nguyễn dữ quả thật rất tài năng.
Cậu chuyêbj mang đậm chất tố cáo xã hội phong kiến , chiến tranh phi nghĩa . Song song đó là thể hiện tư tưởng đồng cảm tiếc thương cho số phận người phụ nữ xưa. Qua cầu chuyên e đã hiểu sau sắc hơn những vẻ đẹp ngoại hình lẫn tâm hồn họ cũng như cách họ gìn giữ những phẩm chất ấy. Qua đó e nghĩ rằng phụ nữ xưa dù bị "3 chìm 7 nổi 8 lênh đênh" vẫn giữ được phẩm chất truyền thống của người phụ nữ thì phụ nữ hiện đại ngày nay đã được bình đẳng phải tích cực phát huy những phẩm chất tốt đẹp ấy và tu dưỡng thêm các phẩm chất khác như thông minh, hoạt bát, năng động ... Để luôn giữ được vị trí Nhất định trong xã hội và GOP phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Tôi không muốn người khác quyết định việc tôi là ai. Tôi muốn quyết định điều đó cho chính bản thân tôi." Đây là cậu nói nổi tiếng của nữ diễn viên Rowling. Ngày nay có rất nhiều người phụ nữ nói và làm được những điều tương tự và ngày càng khẳng định mình trong xã hội bởi bình đẳng giới đã thay đổi vận mệnh của họ, họ được tôn trọng , yên thương và có các quyền tương đương như nam giới . Thế nhưng quay lại thời phong kiến trước đây trong xã hội phân chia giai cấp, hạn chế tối đa quyền sống của con người thì phụ nữ chẳng là gì cả . Sống trong thế kỷ XVI Nguyễn Dữ hiểu hết được cái tủi nhục, truân chuyên mà người phụ nữ phải gánh chịu. Bằng niềm cảm thương sâu sắc ông đã thể hiện tiếng nói bênh vực người phụ nữ qua " Chuyện người con gái Nam Xương " trích trong Truyền kì mạn lục. Ông đã tố cáo xã hội phong kiến bất công, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương có nhiều vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam nhưng số phận lênh đênh, cuộc đời sao nhiều oan trái .

Thường gọi là Vũ Nương nhưng tên thật của nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương. Khắp làng trên xóm dưới đều biết đến nàng với tính cách thuỳ mị , nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. Nàng đúng chuẩn là hình tượng của người phụ nữ vừa đẹp người lại vừa đẹp nết. Bởi vậy, Trương Sinh- người cùng làng với nàng, mến vì dung hạnh đã phải xin mẹ mất trăm lạng vàng cưới về. Nhưng có điều :
" Em như 1 cái sập vàng
Anh như manh chiếu bên đàng bỏ quên"
Vũ Nương tài sắc vẹn toàn nhưng Trương Sinh thì ít học lại thêm tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức nên để giữ gìn hạnh phúc gia đình nàng luôn giữ gìn khuôn phép, cố gắng kính mẹ chiều chồng để vợ chồng chưa khi nào phải đến bất hoà. Phải chăng sự không tương xứng ấy là dự báo cho số phận chẳng lành của nàng sau này? Hiện tại chúng ta vẫn chưa khẳng định được điều j ngoài việc cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì đất nước bị giặc Chiêm xâm phạm bờ cõi. Khi triều đỉnh bắt lính thì Trương Sinh vì ít học nên ghi danh vào sổ loại đầu không cách nào mà trốn lính để ở nhà được. Ngay trong hoàn cảnh ấy, Vũ Nương hiện lên với hình ảnh một người phụ nữ Lo lắng cho việc binh đao của chồng , không cầu danh lợi, chỉ mong hạnh phúc gia đình giản đơn như bao người khác. Thế nen trước khi chồng lên đường, nàng đã căn dặn chồng kĩ lưỡng bằng những từ ngữ vừa tình cảm lại vừa đượm buồn khiến người đọc không khỏi xót xa và xúc động trước tấm lòng của người chinh phụ" Chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được 2 chữ bình yên" Đối với nỗi lòng người chinh phụ chẳng có niềm vui niềm hạnh phúc nào hơn việc chồng trở về sum họp gia đình sau bao năm cách biệt , xa lìa vì chiến tranh, loạn lạc và Vũ Nương cũng không ngoại lệ. Nhớ trước đây ta có học bài "Chinh phụ ngâm khúc " cũng nói về nỗi lòng của người phụ nữ có chồng ra trận nhưng người vợ trong bài thơ lại mong chồng mình lập được công lớn để "võng chàng đi trước , võng nàng theo sau" mong muốn ấy được thể hiện qua câu thơ sau :
" Thành liền mong tiến bệ Rồng
Thước gươm đã quyết chẳng dung giặc trời "
Qua đó ta thấy rằng người chồng nào cũng muốn được sự quan tâm chăm sóc của nướng tử mình và Vũ Nương đã đáp ứng được điều đó không đơn giản là để được chồng yên thương mà con là vốn tính của nàng : Lo cho chồng , đơn giản, bình dị , mong cầu hạnh phúc gia đình thay vì vinh hoa phú quý.
Tiễn chồng Đi đầy tuần thì nàng sinh được đứa con trai và đặt tên là Đản. Phụ nữ một mình sinh con đã là vất vả lắm rồi , sau sinh còn phải một mình nuôi con lại thêm Mẹ Trương Sinh vì thương nhớ con lại tuổi cao sức yếu nên đau ốm liên miên vậy là một tây nàng gồng gánh hết mọi thứ từ nuôi con, chăm Mẹ và quán xuyến cả việc đồng áng. Ca Dao có câu " Thương chồng phải khóc mụ gia
Ta đây với mụ có bà con chi" nhưng với Vũ Nương thì hoàn toàn khác. Mẹ chồng đau bệnh nàng hết đủ lời ngôn tiếng ngọt dỗ dành, lo cháo lo thuốc , cầu thần lễ phật cho mẹ chồng mau khỏe mà đón chồng về . Nhưng rồi bà cụ cũng không cầm cự được mà ra Đi, nàng lại lo mà chạy chu đáo như mẹ ruột, phải nói hiếm có nàng dâu nào hiếu thảo được như thế. Trước lúc chết bà cụ cũng đã kịp ghi nhận công lao của người con dâu hiếu thảo :"Ngắn dài có số , tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về , mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song lòng tham vô cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chung rền, số cùng lực kiệt . Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chẳng biết sống chết lúc nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt , con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ " chính lời bà cụ lại thêm bé Đản khôn lớn từng ngày việc đồng áng vẫn duy trì đều đặng đã chứng tỏ Vũ Nương là người phụ nữ đảm đang, tháo vác , yêu con, hiếu thảo với mẹ chồng, thật là người phụ nữ toàn diện.
Vũ Nương đúng là người phụ nữ Toàn diện nhưng có lẽ ta quên Đi 1 phẩm chất quan trọng làm nên sự toàn diện ấy đó là sự chung thuỷ sắt son một lòng. Chia phôi vì động việc lửa binh, ngày tháng trôi qua không một tin tức về chồng nơi chiến tuyến nhưng nàng vẫn tin, vẫn thuỷ chung chờ chồng trở về mà vui vầy sum họp. Phụ nữ ở nhà một mình lại còn xinh đẹp thì không hiếm kẻ trăng hoa, có thói đàn đúm buôn lời trêu gẹo nhưng Vũ Nương luôn phớt lờ, điềm tĩnh mà giữ gìn phẩm hạnh của mình. Chứ cứ như không ít những người phụ nữ Trăng hoa, ngoại tình không giữ gìn đạo làm vợ ,có chồng mà còn tơ tưởng đến người khác , đam mê sắc dục lừa chồng dối con mà lén lút bên ngoài. Càng xét nét từ nhiều khía cạnh ta càng thấy quý mến và trân trọng Vũ Nương hơn vì những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ như đẹp, khôn ngoan, khéo léo, yên thương chăm sóc chồng con, hiếu thảo với mẹ chồng, đảm đang, tháo vác lại còn chung tình trước sau như một đều hội đủ ở nàng . Những tưởng với những vẻ đẹp ngoại hình lẫn phẩm chất ấy, chắc rằng nàng sẽ có cuộc sống êm đềm, hạnh phúc nhưng có ngờ đâu trong cái xã hội đầy rẩy bất công ấy ,càng đẹp người đẹp nết thì số phận lại càng oan trái nhiều.
Số phận trái ngang hay chính xác là bi kịch đời nàng bắt đầu từ khi chàng Trương Đi lính trở về. Đúng lúc con vừa học nói, mẹ chàng cũng đã ra đi khiến chàng đau buồn khôn xiết .Trên đường ra mộ mẹ , bế Đản trên tây mà thằng bé cứ quấy khóc, Trương Sinh hết sức dỗ dành thì Đản lại phụt ra cầu hỏi ngây thơ " Ô hay, thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại Biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Trương Sinh gặn hỏi thêm thì thằng bé trả lời tiếp " trước đây thường có người đàn ông đem nào cũng đến, mẹ Đản Đi cũng Đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao h bế Đản cả " thế là thôi rồi " buồn ngủ gặp chiếu manh" cơn ghen của y đã gặp dịp mà phát khởi dữ dội. Trái lại với suy nghĩ được vui vầy sum họp của Vũ Nương thì nàng lại bị nỗi oan khuất không đâu từ trên trời rơi xuống, ụp Lên đầu nàng. Nàng bị đánh , bị mắng, sĩ vả , bị Trương Sinh đuổi ra khỏi nhà. Phận " liễu yếu đào tơ" nàng biết làm gì hơn là van xin, bằng đủ mọi lời lẽ giải trình cho chồng hiểu " Thiếp vốn con kẻ Khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt 3 năm giữ gìn 1 tiết. Tô sơn điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như chàng nói " . Hàng xóm cũng hết lời hết lẽ bênh vực nàng nhưng kẻ ít học lại tính tình đa nghi như Tào Tháo kia thì quyết không chịu khai trí mở lòng mà hiểu cho người vợ bất hạnh của hắn. Gồng gánh việc nhà , nuôi con, chăm mẹ già yếu giữ lòng sơn sắt đợi chồng trở về để rồi giờ đây lãnh bao tủi nhục, nước mắt lưng ròng, có oan mà chẳng thể giải. Lòng nàng đau như cắt, oan tình xé nát tâm can đúng là " Hồng nhan bạc phận". Bị dồn đến bước đường cùng nàng chỉ còn nghĩ đến cái chết. Nàng tìm đến bến Hoàng Giang mong dòng nước hiền hoà của Bến sông quê có thể rửa sạch nổi oan khuất của nàng. Trước lúc trẫm mình xuống sông nàng có cầu xin sự soi xét của thần linh" Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ , điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ thần sông có linh xin ngài chứng giám. Thiếp nếu doan trang giữ gìn 1 tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ." Tuy sau khi nàng chết ,chàng Trương đã hiểu thấu oan tình của nàng khi vào đêm nọ dưới ánh đèn dầu, Đan đã chỉ vào cái bóng của chàng mà nói "cha Đản lại đến kia kìa "thì chàng Trương hiểu ra sự thật muộn màng và giật mình khi nhận ra rằng chính sự cạn trí, ghen tuông mù quáng của mình mà khi xưa chính chàng đã trở thành con thú dữ cáu xé cả thể xác lẫn tâm hồn Vũ Nương, nhưng mọi chuyện cũng đã lỡ , không còn cứu vãn được nữa. Lại nói về Vũ Nương, khi trẫm mình dưới sông đã được các tiên nữ động lòng mà rẽ nước cứu rỗi đưa về động rùa làm tiên nữ, sau lại gặp được Phan Lang - người cùng làng nên nàng đã có dịp nhờ Phan Lang chuyển lời đến chàng Trương lập đàn giải oan thì nàng sẽ trở về. Cùng tín vật là cay trâm vàng , chàng Trường không thể không tin, bằng lòng thành kính hối lỗi, chàng đã lập đàn giải oan bên Bến sông 3 ngày liền và Vũ Nương đúng là trở về thật, được giải oan, rửa sạch cái tội danh dơ nhớp " thất tiết " , bóng nàng xuất hiện ở giữa dòng với biết bao võng lọng cờ tán nhưng rồi mờ dần và biến mất, bi kịch vẫn hoàn bi kịch .
Đau xót cho số phận hẩm hiu của nàng, có ai thắc mắc bi kịch của nàng là từ đâu không? Có thể nói điều dẫn đến bi kịch của nàng là điều trực tiếp và điều sau xa mang tính xã hội tiềm ẩn đẩy đến bi kịch. Điều trực tiếp chính là từ cau nói ngây ngô chưa hiểu chuyện của con trẻ. Nếu bé Đản hiểu được chiếc bóng ấy là biểu hiện của tình mẹ dạt dào vì muốn con không phải tuổi thân vì thiếu thốn tình cha nên Vũ Nương mới trỏ vào bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản. Chiếc bóng còn là sự nhớ nhung của Vũ Nương đối với chồng thì có lẽ Đản đã không nói ra những lời gây hiểu lầm như vậy. Sự suy nghĩ nông cạn và ghen tuôn mù quáng của Trương Sinh cũng là nguyên Nhân đẩy Vũ Nương vào bước đường cùng. Phải chi lúc đó chàng nghe lời giải thích của vợ và hàng xóm rồi phân tích thấu đáo cặn kẽ thì có phải tốt hơn rồi không, vũ nương sẽ không phải chết. Thật ta bi kịch của vũ nuoqng không chỉ đơn thuần do Trương Sinh và bé Đản mà còn do cái sâu xa tác động gián tiếp là xã hội phong kiến, chiến tranh phi nghĩa và cả cuộc hông Nhân" khoong môn đăng hộ đối" nữa . Nếu xã hội phong kiến không có những định kiến hà khắcvs phụ nữ thì Vứt nương không tủi nhục xấu hổ đến nước phải tự tử. Nếu cuộc chiến tranh phía nghĩa không diễn ra thì Trương Sinh đâu phải Đi lính để rồi trở về ghen tuông. Thật chất ngay từ đầu cuôc hon nhan đã không tương xứng. Người thì vừa đẹp người lại đẹp nết còn người kia thì lại ít học ghen tuông thi không sớm thì muộn Vũ Nương đau khổ là điều tất nhiên. Tất cả những nguyên nhân trê đã thể hiện cái nhìn toàn diện của tác giả về bi kịch của Vũ nương. Nàng tuy " công dung ngôn hạnh" nhưng gặp quá nhiều điều vùi dập. Đúng thật là thân e mà như trái bần trôi thì gió dập lại thêm sóng dồi thì thật chẳng biết tấp được vào đau.
Có ai thấy sô phận của Vũ Nương chẳng khác Kiều là bao giống mình không? Cùng đẹp cả dung nhan lẫn tâm hồn , cũng bị biến cố cuộc đời xô đẩy . Kiều cũng đã " thanh lâu 2 lượt, Thanh ly 2 lần" nhưng có lẽ Kiều vẫn còn may mắn hơn Vũ Nương chút xíu bởi sau bao sóng gió thăng trầm kiều cũng được trở về sống cuộc sống gia đình bên người thân yêu, được Kim Trọng 1 lòng chờ đợi chứ Vũ Nương thì kết thúc không có hậu như vậy . Nàng Thiết cuối cùng Cũng chẳng trở về được Nhân gian suốt đời sống cô quạnh nhưng biết đau đó đã là tốt với nàng, cũng có thể lắm chứ. Nếu nàng trở về Nhân gian mà Trương Sinh vẫn đa nghi ghen tuông thì Sao? Thì thà ở chốn lang Mây Cung nước còn hơn.
Để tạo cho người đọc cảm xúc mãnh liệt và truyền tải thành công nội dung chu chuyện tác giả Nguyễn Dữ đã sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật như hội thoại , miêu tả tâm lí ngân vật qua lời nói cử chỉ hành động lại thêm chi tiết kì ảo ở cuối truyện làm cậu chuyện thêm phần hấp dẫn. Tác giả xây dựng một cốt truyện chặt chẽ với hình ảnh chiếc bóng đặc sắc . Chi tiết chiếc bóng vừa là thắt nút đay Cậu Chuyện Lên đỉnh cao kịch tính và chi tiết chiếc bóng cũng là mở nút đưa cậu chuyên Đi đến hồi kết. Nguyễn dữ quả thật rất tài năng.
Cậu chuyêbj mang đậm chất tố cáo xã hội phong kiến , chiến tranh phi nghĩa . Song song đó là thể hiện tư tưởng đồng cảm tiếc thương cho số phận người phụ nữ xưa. Qua cầu chuyên e đã hiểu sau sắc hơn những vẻ đẹp ngoại hình lẫn tâm hồn họ cũng như cách họ gìn giữ những phẩm chất ấy. Qua đó e nghĩ rằng phụ nữ xưa dù bị "3 chìm 7 nổi 8 lênh đênh" vẫn giữ được phẩm chất truyền thống của người phụ nữ thì phụ nữ hiện đại ngày nay đã được bình đẳng phải tích cực phát huy những phẩm chất tốt đẹp ấy và tu dưỡng thêm các phẩm chất khác như thông minh, hoạt bát, năng động ... Để luôn giữ được vị trí Nhất định trong xã hội và GOP phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Dài quá ạ !!! Em thấy cũng ổn !!! Mà làm gì có câu "3 chìm 7 nổi 8 lênh đênh" đâu. Em chỉ góp ý thế thôi !!! Chúc anh/chị học tốt !!!
 
Top Bottom