Hóa 10 Oxi-Lưu huỳnh

Tống Thiện

Học sinh
Thành viên
9 Tháng ba 2022
102
87
36
18
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Phản ứng nào sau đây chứng minh được H2S có tính khử? (Giải thích)
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
H2SO4 + 8HCl
B. H2S + 2NaOH
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
Na2S + 2H2O
C. 2H2S + 3O2
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
2H2O + 2SO2
D. 2H2S + O2
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
2H2O + 2S
2. Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dung dịch Br2(3), dung dịch CuCl2 (4), dung dịch FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với bao nhiêu chất? (Giải thích)
3.
Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? (Giải thích)
A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử.
B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
D. H2S vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử, Ag là chất khử.
4.
Dung dịch H2S khi để ngoài trời xuất hiện lớp cặn màu vàng là do :
A. Oxi trong không khí đã oxi hóa H2S thành lưu huỳnh tự do.
B. H2S bị oxi không khí khử thành lưu huỳnh tự do.
C. Có sự tạo ra các muối sunfua khác nhau.
D. H2S đã tác dụng với các hợp chất có trong không khí.
:Tonton18
@Yorn SWAT @tiểu thiên sứ
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
1. Phản ứng nào sau đây chứng minh được H2S có tính khử? (Giải thích)
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
H2SO4 + 8HCl
B. H2S + 2NaOH
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
Na2S + 2H2O

C. 2H2S + 3O2
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
2H2O + 2SO2
D. 2H2S + O2
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
2H2O + 2S
Tống ThiệnMình nghĩ câu này là không chứng minh được [imath]H_2S[/imath] có tỉnh khử. Vì cả A,C,D thì lưu huỳnh đều thay đổi số oxh từ thấp lên cao.
~> B. H2S + 2NaOH
7479362d22bc238824fed0fce3912.svg
Na2S + 2H2O

2. Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dung dịch Br2(3), dung dịch CuCl2 (4), dung dịch FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với bao nhiêu chất? (Giải thích)
[imath]H_2S[/imath] vừa thể hiện tính acid vừa thề hiện tính khử [imath]\to[/imath] có thể phản ứng được với [imath]NaOH,O_2,dd[/imath] [imath]Br_2[/imath], [imath]dd[/imath] [imath]CuCl_2[/imath]( tạo kết tủa [imath]CuS[/imath]
3.
Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? (Giải thích)
A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử.
B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
D. H2S vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử, Ag là chất khử.
~>
C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

4.
Dung dịch H2S khi để ngoài trời xuất hiện lớp cặn màu vàng là do :
A. Oxi trong không khí đã oxi hóa H2S thành lưu huỳnh tự do.
B. H2S bị oxi không khí khử thành lưu huỳnh tự do.
C. Có sự tạo ra các muối sunfua khác nhau.
D. H2S đã tác dụng với các hợp chất có trong không khí.
~>
A. Oxi trong không khí đã oxi hóa H2S thành lưu huỳnh tự do

Còn chỗ nào thắc mắc bạn cứ hỏi nhé^^
Bạn có thể tham khảo thêm kiến thức tại Thiên Đường Kiến Thức.
Chúc bạn học tốt ^^
 
Top Bottom