Toán ôn thi vào lớp 10

Anh _Tuấn

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng mười 2017
224
137
51
Thanh Hóa
THCS Hải Bình

Anh _Tuấn

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng mười 2017
224
137
51
Thanh Hóa
THCS Hải Bình
đề thi toán
Bài 1. (2 điểm)
a) Thực hiện phép tính
de-thi-vao-l10-toan1.jpg
[TBODY] [/TBODY]
b) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.
Bài 2. (2 điểm)
a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.
b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 2
9x + 8y = 34
[TBODY] [/TBODY]
Bài 3. (2 điểm)
Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thức
de-thi-vao-l10-toan2.jpg

Bài 4. (4 điểm)
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R/3.
a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF.
b) Tính Cos góc DAB.
c) Kẻ OM ⊥ BC (M ∈ AD). Chứng minh BD/DM - DM/AM = 1.
d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R.
 

Anh _Tuấn

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng mười 2017
224
137
51
Thanh Hóa
THCS Hải Bình
đề thi môn văn
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Đề chính thức
Phần I.
(4 điểm)
Mở đầu bài thơ nói với con, Nhà thơ Y Phương viết:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước cạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
(Ngữ văn 9 tập 2 – NXB Giáo Dục Việt Nam)
1. ghi lại chính xác 7 dòng tiếp theo những dòng thơ trên (1 điểm)
2. Cách miêu tả bước chân con “chạm tiếng nói’, “tới tiếng cười” có gì đặc biệt? Qua đó, tác giả đã thể hiện được điều gì? (1 điểm)
3. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu) về quan niệm: Được sống trong tình yêu thương là hạnh phúc của mỗi con người. (2 điểm)
Phần II. (6 điểm)
Cho đoạn trích
Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. A, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá
(Ngữ Văn 9 tập 1 – NXB Giáo dục Việt Nam 2016)
1. Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn này. (1 điểm)
2. Dòng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ông lão được thể hiện qua việc nhắc lại các từ, cụm từ nào trong đoạn trích? Trong dòng cảm xức, suy nghĩ ấy có những kỉ niệm nào của ông với làng kháng chiến? (1 điểm)
3. Xét về mục đích nói, câu văn “Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa”? thuộc kiểu câu gì? Vì sao nỗi trăn trở của ông lão trong câu văn đó lại là một biểu hiện của tình cảm công dân. (1 điểm)
4. Với hiểu biết của em về truyện ngắn trên, hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, có sử dụng câu ghép và phép thế (gạch dưới câu ghép và từ ngữ được dùng làm phép thế) để khẳng định: Truyện đã khắc họa thành công hình ảnh những người nông dân trong kháng chiến. (3 điểm).
 

bảo's bối's

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng tư 2018
10
5
6
20
Quảng Nam
trung học cơ sở chu văn an
1. cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có điểm C. đường thẳng d vuông góc với OC tại C, cắt AB tại E, gọi D là hình chiếu của C lên AB. tìm câu đúng: A. EC^2=ED.DO B. OB^=OD.OE C. CD^2= OE.ED
D. CA=1/2 EO
2. tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn , biết góc P=3 lần góc M. số đo các góc P và M là?
3. tam giác đều có cạnh 8 cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là?
4. một hình quạt tròn OAB của đường tròn (O;R) có diện tích 7.3,14.R^2/24. vậy số đo cung AB là?
5. cho hai đường tròn (O;15) và (I;13) cắt nhau tại A, B. biết khoảng cách giữa hai tâm là 14 cm. độ dài dây cung chung AB là?
6. trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A,B sao cho AB=BC=R,M,N là trung điểm của 2 cung nhỏ AB và BC thì số đo góc MBN là?
7. tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết C=45 độ và AB=a. bán kính đường tròn (O) là?
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
đề thi môn văn
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Đề chính thức
Phần I.
(4 điểm)
Mở đầu bài thơ nói với con, Nhà thơ Y Phương viết:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước cạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
(Ngữ văn 9 tập 2 – NXB Giáo Dục Việt Nam)
1. ghi lại chính xác 7 dòng tiếp theo những dòng thơ trên (1 điểm)
2. Cách miêu tả bước chân con “chạm tiếng nói’, “tới tiếng cười” có gì đặc biệt? Qua đó, tác giả đã thể hiện được điều gì? (1 điểm)
3. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu) về quan niệm: Được sống trong tình yêu thương là hạnh phúc của mỗi con người. (2 điểm)
Phần II. (6 điểm)
Cho đoạn trích
Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. A, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá
(Ngữ Văn 9 tập 1 – NXB Giáo dục Việt Nam 2016)
1. Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn này. (1 điểm)
2. Dòng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ông lão được thể hiện qua việc nhắc lại các từ, cụm từ nào trong đoạn trích? Trong dòng cảm xức, suy nghĩ ấy có những kỉ niệm nào của ông với làng kháng chiến? (1 điểm)
3. Xét về mục đích nói, câu văn “Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa”? thuộc kiểu câu gì? Vì sao nỗi trăn trở của ông lão trong câu văn đó lại là một biểu hiện của tình cảm công dân. (1 điểm)
4. Với hiểu biết của em về truyện ngắn trên, hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, có sử dụng câu ghép và phép thế (gạch dưới câu ghép và từ ngữ được dùng làm phép thế) để khẳng định: Truyện đã khắc họa thành công hình ảnh những người nông dân trong kháng chiến. (3 điểm).
Chuyển sang Box Văn nhé!
 

Anh _Tuấn

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng mười 2017
224
137
51
Thanh Hóa
THCS Hải Bình
đề ôn tập văn
trời ….” Dòng suối ấy đã hòa tan và làm trong trẻo cả những điển tích,
những từ Hán Việt xa lạ để biến nó thành thơ, thành nhac, trong tiếng nói Việt Nam.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đặc biệt là đoạn trích “Kiều ở lầu ngưng bích” của Nguyễn Du. Đoạn diễn tả trực
tiếp tâm trạng, tình cảm sâu sắc, chân thực của Thúy Kiều.
a)Mở bài:
- Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du giai đoạn truy ện Nôm
trong văn học trung đại Việt Nam. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa vào
truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc, tác
phẩm có ta1xc giá trị lớm về nội dung của như nghệ thuật.
- Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc, sau kh biết mình bị lừa
vào lầu xanh Kiều uất ức định tự vẫn.
- Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều.
b) Thân bài:
 Tâm trạng đau buồn của Thúy Kiều hiện lên qua bức tranh và cảnh vật ( 8
câu)
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
- Cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng của Thúy Kiều. Cảnh được quan
sát từ xa đến gần.Về màu sắc thì được miêu tả từ màu nhạt đến đậm.về âm thanh thì
tác giả lại miêu tả từ tĩnh đến động. Nỗi buồn thì tác giả mieu tả từ nỗi buồn man
mác dần tăng lên nỗi lo âu, kinh sợ. Ngọn gió cuốn mặt duềnh và “Ầm ầm tiếng sóng
kêu quanh ghế ngồi” là cảnh tượng hải hùng , như báo trước dông bão của số phận sẽ
nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Nàng.
- Bằng hai câu hỏi tu từ: “Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa? “ Hoa trôi
man mác biết là về đâu?, tác giả đã làm nổi bật lên tâm trạng của Thúy Kiều lo sợ
cô đơn lẻ loi. Kiều nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo mòn của mình.
- Điệp từ “ Buồn trông” diễn tả nỗi buồn triền miên
- Một “cánh buồn thấp thoáng” nơi “cửa bể chiều hôm” gợi nỗi cô đơn
- Một cánh “hoa trôi man mác” tượng trưng cho số phận lênh đênh của Nàng
- Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu”, chân mây mặt đất thể hiện kiếp sống phong trần
của người con gái bất hạnh.
- Cuối cùng là ầm ầm tiếng sóng làm cho nàng lo sợ những tai họa như đang
phủ xuống cuộc đời nàng
c) Kết bài:
- Đoạn tri1cxh Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn thơ hay nhất trong
Truyện Kiều. Bởi vì, qua đoạn trích, người đọc cảm nhận được tâm trạng buồn cô
đôn, lẻ loi.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Qua đoạn trích, người đọc thấy rõ nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua
ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc tình tình của Nguyễn Du.
- Học đoạn trích , ta cũng thấy được tấm lòng nhân đạo của nhà thơ. Nhà thơ đã
xót thương cho một người con gái tài hoa mà bạc mệnh như nàng Kiều
ĐỀ SỐ 04
Câu 1: Chép lại nguyên văn 4 dòng thơ đầu bài “Cảnh ngày xuân”(Truyện Kiều) của
nguyễn Du (1 đ)
Câu 2: Trong hai câu thơ sau: (1điểm)
Nỗi mình thêm tiếc nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể
coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không?Vì
sao?
Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12
dòng) nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau: (3
điểm)
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 4: Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm,trọng nghĩa khinh tài qua đoạn
trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân
Tiên) ( 5 điểm)
Trả lời:
Câu 1: Chép lại nguyên văn 4 dòng thơ đầu bài “Cảnh ngày xuân”(Truyện
Kiều) của nguyễn Du ( 1 đ)
Trả lời:
“...Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chin chục đã ngoài sáu mươi
Có non xanh tận chân trời
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Câu 2: Trong hai câu thơ sau: (1điểm)
Nỗi mình thêm tiếc nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể
coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không?Vì
sao?
- Từ “Hoa” trong “ thềm hoa” , “ lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển.
- Nhưng không thể coi đâyu là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều
nghĩa.
- Vì nghĩa chuyển này của từ “Hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời , chứ chưa
làm thay đổi nghĩa của từ.
Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12
dòng) nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau: (3
điểm)
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Bài ca dao nghe như lời khuyên , mà cũng như lời suy tôn cha mẹ và tâm
nguyện của con cái đối với cha mẹ trên hai vấn đề: ghi nhớ công ơn cha và hết lòng
hiếu thảo với cha mẹ.
Công ơn cha mẹ xưa nay được người Việt nam đánh giá rất cao:
“Công cha như núi Thái Sơn,
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
Còn lời suy tôn nào xứng đáng và chính xác hơn lời suy tôn đó. Núi Thái Sơn
ở Trung Quốc nổi tiếng là một ngọn núi cao , bề thế vững chãi đem ví với công lao
người cha đối với con cái. Công ơn người mẹ cũng to lớn không kém. “Nghĩa” ở đây
là ơn nghĩa, tình nghĩa. Ngoài cái tình mang nặng đẻ đau, người là người trực tiếp
bồng bế nuôi con từ tấm bé đến khi con khôn lớn nên người.
Tóm lại,một câu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể hiện được lòng
biết ơn của con cái , sự đánh giá cao công ơn của cha mẹ.
Câu 4: Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài
qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu- Truyện
Lục Vân Tiên) ( 5 điểm)
a)Mở bài:
- Truyện “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm có sức
sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ.
- Nhân vật chính trong tác phẩm là Lục Vân Tiên, một người anh hùng tài hoa,
dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.
- Đoạn trích “Lục Vân Tiên” nằm ở phần đầu của truyện.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
b) Thân bài:
Lục Vân Tiên là người anh hùng tài hoa, dũng cảm:
- Trên đường xuống núi, về kinh đô ứng thi Vân Tiên đã đánh cướp để cứu
dân lành:
“ Tôi xin ra sức anh đào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”
- Mọi người khuyên chàng không nên chuốc lấy hiểm nguy vì bọm cướp thì
quá đống mà lại hung hãn.
“Dân rằng lẽ nó còn đây
Qua xem tướng bậu thơ ngây đã đành
E khi họa hổ bất thành
Khi không mình lại xô mình xuống hang”
- Trước một dối thủ nguy hiểm như vậy nhưng Vân Tiên không hề run sợ.
“Vân Tiên ghé lại bên đàng
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”
- Vân Tiên đã quát vào mặt bọn chúng:
“ Kêu rằng: “ Bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”
- Tướng cướp Phong Lai thì mặt đỏ phừng phừng trông thật hung dữ. Vậy mà
Vân Tiên vẫn xông vô đánh cướp. Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp được miêu tả rất
đẹp.
“Vân Tiên tả đột hữu xông
Khúc nào Triệu Tử phá vòng đươn dang”
Hành động của Vân Tiên chứng tỏ là người vì việ nghĩa quên mình, cái
tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo
tàn.
Vân Tiên là người chính trực, trọng nghĩa kinh tài:
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp lại bộc lộ tư cách con
người chính trực hào hiệp , trọng nghĩa khinh tài, cũng rất từ tâm, nhân hậu của Lục
Vân Tiên. Khi thấy hai cô gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi
họ và ân cần hỏi han.
Vân Tiên nghe nói dộng lòng
Đáp rằng: “Ta đã trừ dòng lâu la”
_ Khi nghe họ nói muốn được lạy tạ ơn, Vân Tiên đã cười và khiêm nhường tả
lời: “ Là ơn há đễ trông người trả ơn” .
- Quan niệm sống của Vân Tiên là cách cư xử mang tính thần nghĩa hiệp của
các bậc anh hùng hảo hán. Vân Tiên quan niệm:
Nhớ cậu kiến ngã bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
c) Kết bài:
- Vân Tiên là người tài hoa, dũng cảm, chính trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
tài.
- Hình ảnh Lục Vân Tiên là hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình
Chiểu gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình.
- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thông thường trong nhân dân và
mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ. Ngôn ngữ thiếu phần trau chuốt uyển
chuyển nhưng lại phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, rất tự nhiên, dễ đi vào
quần chúng.
ĐỀ SỐ 05
Câu
1
: (Tóm tắt ngắn gắn gọn (trong khoảng 10 – 12 dòng) nội dung
truyện chuyện người con gái Nam Xương Dữ.
1 điểm
Câu
2
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo
trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
“ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng
thẳng tay hem. giết những người yêu nước thương nòi của
ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của trong những bể
máu”
(Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập)
1 điểm
Câu
3
Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp
(khoảng 10 – 12 dòng) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu tục
ngữ “ Không thầy đố mày làm nên”
3 điểm
Câu
4
Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp trong bài
thơ Đồng Chí của Chính Hữu
5 điểm
TRẢ LỜI:
Câu 1: (Tóm tắt ngắn gắn gọn ( trong khoảng 10 – 12 dòng) nội dung truyện
chuyện người con gái Nam Xương Dữ. (1 điểm)
- Truyện kể về Vũ Thị Thiết người con gái Nam Xương. Vốn là một người vợ
tận tụy , đoan trang , nàng vẫn giữ gìn khuôn phép lòng thủy chung với chồng , hầu
hạ mẹ chồng như đối với cha mẹ đẻ mình , chăm sóc con cái chu đáo suốt thời gian
chồng đi lính.
- Khi chồng trở về, người chồng nghen tuông, nàng phân trần không được,
nàng đành trầm mình ở dòng sông Hoàng Giang tự vẫn.
- Cảm động vì lòng trung thực của nàng , Linh Phi (Vợ vua biển) cứu vớt và
cho nàng ở lại Long Cung . Người chồng biết vợ bị oan nên hối hận và lập dàn giải
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
oan cho nàng. Vũ Nương hiện lên rồi trở lại Long Cung.
Câu 2: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách
dùng từ ở đoạn trích sau:
“ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay hem. giết
những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
trong những bể máu”
(Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập)
- Sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích là:
+ Tác giả dùng hai từ cùng trường từ vựng: “Tắm” và “bể”
+ Có tác dụng góp phần làm tăng giá trị biểu cảm và sức tố cáo tội ác vô nhân
đạo của giặc Pháp.
Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 – 12
dòng) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên”
Trong cuộc sống của nhân loại cũng như trong cuộc sống của mỗi con người,
người thầy đóng vai trò hết sức quan trọng, không thể thiếu được. Bởi vì người thầy
là người truyền đạt kinh nghiệm , kĩ năng , kiến thức, lẽ sống cho người đi sau, dẫn
dắt mọi người đi vào con đường hoạt động hữu ích cho xã hội. Vì vậy mà nhân dân
ta có câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên”. Câu tục ngữ khẳng định vai trò
quan trọng của người thầy trong việc truyền thụ tri thức và giáo dục nhân cách
cho học sinh.
Câu 4: Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp trong bài thơ Đồng
Chí của Chính Hữu
a) Mở bài:
Cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại là điểm hội tụ, nơi gặp gỡ của muôn triệu
trái tim tấm lòng yêu nước. Biết bao người con của Tổ quốc đã đi vì tiếng gọi thiêng
liêng.Họ ra đi để lại sau lưng khoảng trời xanh quê nhà, bờ tre, ruộng nương , giếng
nước, gốc đa….Họ ra đi sát cánh bên nhau, chung hưởng niềm vui, chia sẽ gian lao
thiếu thốn và trở nên thân thương gắn bó. Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ đó.
Mối tình cao quý được tả trong bài thơ Đồng chí” của Chính Hữu.
b) Thân bài:
Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính: (7 câu đầu)
- Tình đồng chí, đòng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất
thân nghèo khó:
“ Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
Anh ra đi từ một miền quê nghèo khó.Nơi ấy là vùng đất mặn ven biển hay
vùng đất có độ phèn chua cao.Tôi cũng sinh ra và lớn lên từ một miền quê đất khô
cằn ` Đất cày lên sỏi đá” . Với cấu trúc song hành dối xứng và vận dụng thành công
thành ngữ “Nước mặn, đồng chua” đúng lúc, đúng chỗ , làm cho hai câu thơ đầu
khẳng định sự đồng cảm là cơ sở , là cái gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí.
- Họ cùng chung mục đích đánh giặc cứu nước đó chính là cơ sở nảy sinh tình
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
đòng chí, đồng đội.
“ Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
Là những nông dân từ nhiều miền quê “xa lạ”. Nhưng vì cùng chung một đích
đánh giặc cứu nước nên dẫu cho “ Chẳng hẹn” họ trở thành những người lính và họ
“ quen nhau”
- Tình đồng chí còn được nảy sinh từ việc cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên
nhau trong chiến đấu.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu”
- Gắn bó bên nhau trong những ngày gian khổ cũng là cơ sở của tình đồng chí,
đồng đội.
“Đêm rét chung trăng thành đôi tri kĩ”
Đột ngột, nhà thơ hạ một dòng thơ đặc biệt với hai tiếng “đồng chí !” câu thơ chỉ
có một từ hai tiếng và một dấu chấm than, nó tạo một điểm nhấn, một sự liên kết
giữa hai khổ thơ.
Những biểu hiện của tình đồng chí ở người lính: (10 câu tiếp)
- Biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí ở người lính là: sự cảm thông sâu xa
những tâm tư nỗi lòng của nhau:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
- Biểu hiện thứ hai của tình đồng chí ở người lính là: Họ cùng chia sẻ những
gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. Đó là sự ốm đau, bệnh tật.
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”
- Đó cũng là thiếu thốn về trang phục tối thiểu:
“Aó anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày”
- Biểu hiện thứ ba của tình đồng chí ở người lính là tình yêu thương:
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí: (3 câu cuối)
- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc:
“ Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Chỉ ba câu thơ, mà tác giả đã ch người đọc quan sát một bức tranh đẹp bằng
ngôn từ. Đó chính là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính. Là
biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ
c) Kết bài:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Bài thơ “đồng chí” mang vẻ đẹp bình dị khi nói về đời sống vật chất của người
chiến sĩ trong những ngày đầu gian khổ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Bài thơ “đồng chí” mang vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng khi nói đời sống tân hồn, về
tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ.
 
Top Bottom