Ôn tập lý thuyết sinh

P

phamdangtrieu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đa số mọi người cho rằng Sinh Học "dễ thở" hơn Hóa Học:eek:. Nhưng để làm tốt môn Sinh cần có một nền tảng kiến thức rất chắc và sâu. Khi làm đề thi thử lúc nào mình cũng bị đánh lừa vì các câu na ná nhau:confused:. Do đó mình lập chủ đề này đề mọi người cùng thảo luận. Mỗi tuần mình sẽ đưa 5 câu dạng tự luận. Mở hàng đây::cool:
........................

1/ Bệnh và hội chứng di truyền liên quan đột biến gen trội, lặn có ở cả nam và nữ.
2/ Phương pháp tạo dòng thuần.
3/ Người ta tạo ra các dòng thuần chủng nhằm?
4/ Nguyên nhân khiến ARN có nhiều dạng?
5/ Mục đích của lai thuận nghịch trong tạo ưu thế lai?


Mong các bạn tích cực tham gia!!!

.........................
"Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.":D:D:D
 
P

phamdangtrieu

sao không có ai giúp mình hết vậy?
Chắc là phải "tự kỉ" thôi! Hu...Hu...Hu...
 
P

phamdangtrieu

Tự trả lời vậy( hy vọng mình trả lời... sai để mấy bạn vào sửa giúp mình!)
.............
1/ Nói về các bệnh di truyền:
+đột biến gen lặn: phenyl keto niệu, bạch tạng,
+đột biến gen trội: tế bào hồng cầu hình liềm, lùn ( bệnh lùn này mình chả biết sách có nói đến!? Chỉ thấy trong da của cái đề thi thử.)
2/PP tạo dòng thuần: tự thụ, giao phối gần, nuôi cấy hạt phấn, và gây đột biến( có phải đề cập đến đa bội hóa?)
3/Tạo ra các dòng thuần chủng nhằm: loại bỏ một số gen lặn có hại.
4/A R N có nhiều dạng vì chúng chỉ có một mạch nên sẽ kết dính búa lùa xua tạo ra tùm lum dạng.
5/Mục đích: đánh giá vai trò của tế bào chất. Cái này không thấy trong sách có nói. Ai giải thích giúp mình với!!!!
...............
“Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.”
 
P

phamdangtrieu

À quên còn vài cái cần hỏi:

1/ Đột biến gen là sinh ra gen mới, nhưng thường là đột biến gen lặn và có hại. Vậy đột biến gen làm cho vốn gen trở nên nghèo nàn hay càng phong phú???
2/Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa, trong đó bao gồm giao phối gần , tự thụ và giao phối có lựa chọn.
Vậy nếu nói giao phôi không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần KG theo hướng tăng đồng giảm dị có chác chắn đúng?
...............
Dưới đây là 5 câu LT tiếp theo:

1/Trong các dạng đột biến Cấu rúc NST:
đột biến nghiêm trọng nhất?
đột biến ít nghiên trọng nhất?
đột biến cung cấp nguyên liệu cho tạo gống?
đột biến cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa?
đột biến hình thành gen mói?
2/Lịch sử phát triển của sv gắn liền với lịch sủ phát triển của?
3/Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống gồm các chất?
4/Nguyên nhân đột biến nhân tạo khó áp dụng cho động vật?
5/Vai trò của KG và KTSX đối vói năng suất?
......................
“Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.”
 
C

caheosua

Tự trả lời vậy( hy vọng mình trả lời... sai để mấy bạn vào sửa giúp mình!)
.............
1/ Nói về các bệnh di truyền:
+đột biến gen lặn: phenyl keto niệu, bạch tạng,
+đột biến gen trội: tế bào hồng cầu hình liềm, lùn ( bệnh lùn này mình chả biết sách có nói đến!? Chỉ thấy trong da của cái đề thi thử.)
2/PP tạo dòng thuần: tự thụ, giao phối gần, nuôi cấy hạt phấn, và gây đột biến( có phải đề cập đến đa bội hóa?)
3/Tạo ra các dòng thuần chủng nhằm: loại bỏ một số gen lặn có hại.
4/A R N có nhiều dạng vì chúng chỉ có một mạch nên sẽ kết dính búa lùa xua tạo ra tùm lum dạng.
5/Mục đích: đánh giá vai trò của tế bào chất. Cái này không thấy trong sách có nói. Ai giải thích giúp mình với!!!!
...............
“Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.”

lùn có phải bệnh ko vậy, theo mình biết ở người gen quy định chiều cao là gen đa alen mà tính trạng trội quy định người thấp (tức là càng nhiều alen gen trội càng thấp). Chứ đâu phải đột biến gen trội nhỉ. ^^.
 
P

phamdangtrieu

Mình nghĩ là nếu nói đến chiều cao ở người do sự tác động cộng gộp của nhiều gen không alen thì khi người mang KG là đồng hợp lặn thì thấp nhất(xét trên lý thuyết, ngoài ra còn phải dựa vào chế độ dinh dưỡng, thể dục thể thao...chắc đi hơi lạc đề), vì chiều cao là một tíh trạng số lượng.
Nhưng nếu đề cập đến BỆNH LÙN thì có lẽ người ta đang muốn nói đến những rối loạn khác trong cơ thể: kiểu như rối loạn hoocmon tuyến yên, hội chứng Tớc-nơ...trong đó có đột biến gen trội...

.................
“Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.”
 
P

phamdangtrieu

" Tự kỉ" tiếp đê!!!!!!!!!

(5 câu tt)
1/ 1/Trong các dạng đột biến Cấu rúc NST:
đột biến nghiêm trọng nhất?
đột biến ít nghiên trọng nhất?
đột biến cung cấp nguyên liệu cho tạo gống?
đột biến cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa?
đột biến hình thành gen mói?
Thực sự thì câu này mình còn nhiều thắc mắc. Mỗi lần gặp mấy cây TN liên quan đến cái này thì chẳng biết đâu mà lần @@.

2/ Lịch sử phát triển của sv gắn liền với lịch sủ phát triển của?
Gắn liền với ...............................................
Không biết cái này có trong sách không? Ai giúp mình với!!!

3/Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống gồm các chất?
Cái này biết nè: axit nulceic, protein, lipit.

4/Nguyên nhân đột biến nhân tạo khó áp dụng cho động vật?
Vì cơ chế xác định giới tính phức tạp.

5/Vai trò của KG và KTSX đối vói năng suất?
KG ------> KHẢ NĂNG năng suất.
KTSX ------> năng suât CỤ THỂ.
KG + KTSX = năng suất.
.........................
“Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.”
 
P

phamdangtrieu

5 câu nữa đây:

11/ Vai trò CLTN theo thuyết Kimura?
12/ Điểm độc đáo trong pp nghiên cứu di truyền của Men-đen?
13/ Cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng co loài?
14/ Các kiểu tương tác của alen?
15/ Loại biến dị chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng?
....................
“Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.”
 
Top Bottom