Toán 7 ôn tập hình học

0984092629

Học sinh
Thành viên
1 Tháng một 2019
34
6
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1:
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.
a) CM: tam giác AMB= tam giác AMC
b) CMR: đường thẳng AM là đường trung trực của BC.
c) CM: tam giác AMB vuông cân.
d) Tia phân giác góc ABC cắt AM tại I. Tính số đo góc BIC
e) CMR: IM+BC = nửa chu vi của tam giác ABC.

*Mọi người giúp mình nha*:MIM46:Tonton18
 

Ly Nguyễn @

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng một 2019
9
2
6
22
Nam Định
Trường trung học phổ thông Thịnh Long
a) ta có AB=AC,AM là cạnh chung,Góc BAM= góc CAM
=> tam giác AMB=tam giác AMC
b) ta có M là trung điểm của BC
tam giác ABC là tam giác vuông cân
=> AM là đường cao đồng thời là đường trung trực của BC
c) vì AM là đường cao của tam giác ABC (tam giác ABC vuông cân)=>AM=1/2BC
=>AM=BM =>tam giác ABM cân ở M
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
bài 1:
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.
a) CM: tam giác AMB= tam giác AMC
b) CMR: đường thẳng AM là đường trung trực của BC.
c) CM: tam giác AMB vuông cân.
d) Tia phân giác góc ABC cắt AM tại I. Tính số đo góc BIC
e) CMR: IM+BC = nửa chu vi của tam giác ABC.

*Mọi người giúp mình nha*:MIM46:Tonton18
Gửi cho mình hình nha
 

Tuyên Nghi

Học sinh mới
Thành viên
8 Tháng một 2019
17
13
6
18
Đà Nẵng
THCS...
bài 1:
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.
a) CM: tam giác AMB= tam giác AMC
b) CMR: đường thẳng AM là đường trung trực của BC.
c) CM: tam giác AMB vuông cân.
d) Tia phân giác góc ABC cắt AM tại I. Tính số đo góc BIC
e) CMR: IM+BC = nửa chu vi của tam giác ABC.

*Mọi người giúp mình nha*:MIM46:Tonton18

mdbEUcgeXRu8Xyj1WWvDU3H-irJUfLFYGeJul-HE3Z9pSgzPT5xxWVyaWK04fypiljYb3Kk44bks2fg-tplvrqXoqiXmjgF-p2Qjm-RwaMXcsSl2fjeHL_BZCWjIagSReNvGtkNI0IPRSOwCmqbvWl_C87TJPBlA12P609bbePC-3NGXo_2M1Eu_mk2jj9xTSMQF80cWNYHGZSUS7DHcazyBgHQAgwsAgU-Fe3MfMVmRLR5g6uXEHmQpf3a5eo039TS_6URArQeXKuFIjcIgT-AN1n4bNEIL69nGcsRz1npFHBAD_NapHzm3scfP7mSqqXAUT6qm3QDCHthAlT-zwKLGu71gnMQYGgTvQC62Vfn4rPy87fJYTfbCRyEnNxoM4lw55ELnvT52d_IxFvfYoT99on045RuKUC-RqKZdHubX6-IUZUTYiNO4E6Lxy-MuN6iCtKAmLW_jQXPY6y_dFKfjBO7Ert32FwcLxCeXHgTIW2ERa4Rqs11mDnJMSnu9AMpgjZxxcGYRNvgDhxnuoNwirxk4SJBx9d0yFWhXfhFXaVZsPyd8jKLD0vT3NMUwAezA-W2Bw2Sqn3_TQk4ptJvkGjCBRPQuKfM9vRRAtADEO4ZSLaOpVrzttum3C7Vkrj333rrxNudnp5kEuGJ7BdWO=w800-h600-no

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC
Ta có: AB = AC ( vì tam giác ABC vuông cân )
AM là cạnh chung
BM = MC ( vì M là trung điểm BC )
=> Tam giác AMB = Tam giác AMC ( c-c-c )

b) Trong tam giác ABC vuông cân có đường trung tuyến AM
Nên AM đồng thời là đường cao
=> AM vuông góc với BC
Mà M là trung điểm của BC
Nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC

c) Xét tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM
=> AM = BC/2
=> AM = BM
Do đó: Tam giác ABM cân tại M (1)
Vì tam giác ABC cân có đường trung tuyến AM
Nên AM đồng thời là tia phân giác
=> Góc BAM = Góc CAM = 90/2 = 45 độ
Mà góc BAM = góc ABM = 45 độ ( vì tam giác ABM cân tại M )
Nên tam giác ABM vuông tại M (2)
Từ (1) và (2) => Tam giác ABM vuông cân

d) Xét tam giác AIB và tam giác AIC
Ta có: AI là cạnh chung
Góc BAM = Góc CAM ( câu c )
AB = AC ( vì tam giác ABC vuông cân )
=> Tam giác AIB = Tam giác AIC ( c-g-c )
=> BI = IC
=> Tam giác BIC cân tại I
Do đó: Góc IBC = Góc ICB
Mà góc IBC = góc ABM/2 ( vì tia phân giác BI )
=> Góc IBC = 45/2 = 22,5 độ
Nên góc IBC = Góc ICB = 22,5 độ
Xét tam giác BIC, ta có:
Góc IBC + Góc ICB + Góc BIC = 180 độ ( Tổng 3 góc tam giác )
=> 22,5 + 22,5 + Góc BIC = 180 độ
Hay: 45 + Góc BIC = 180 độ
=> Góc BIC = 180 - 45 = 135 độ
 
Top Bottom