nói với con+NNSXX

Status
Không mở trả lời sau này.
P

pedung94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nói với con

Viết về tình cảm gia đình, quê hương và ước vọng của cha mẹ gửi vào n~ thế hệ sau có n` tác phẩm. Trong số đó có những bài thơ đã trở nên hết sức quen thuộc với độc giả như “Quê Hương” của Đỗ Trung Quân, của Hoàng trung Thông. Mỗi nhà thơ luôn tìm lấy cho mình n~ hình thức khác nhau để diễn tả tình cảm nguyên sơ mà thắn thiết ấy. Y Phương trong bài thơ nói với con đã mượn cách hiểu, cách cảm, cách biểu hiện của ng miền núi để tâm tình, dặn dò, chia sẻ với con lòng tự hào về con ng và quê hương yêu dấu của mình.
“Nói với con” ko phải là 1 bài thơ dài nhưng những điều mà nhà thơ muốn diễn tả ko phải là nhỏ bé: lòng yêu thương con cái, ước mong con sẽ tiếp nối truyền thống quý báu, cao đẹp của quê hương. Trong cái “khoảng ko dài đó” của n~ dòng thơ, nhà thơ đã diễn tả tình cảm đó 1 cách xúc động bằng n~ hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà nói được nhiều điều, đồng thời góp phần làm nên điểm độc đáo cho bài thơ.
Trong hình thức những lời tâm tình với con, ng cha muốn con ghi nhớ, khắc sâu vào lòng biết ơn cội nuôi dưỡng cuộc sống và tâm hồn mỗi ng cũng như lòn tự hào về n~ phẩm chất tốt đẹp của cộng đồng, của truyền thống quê hương. Giọng điệu tâm tình nhiều lần vang lên thật tha thiết, ân cần trong n~ câu diễn tả tình cảm 1 cách trực tiếp trong bài thơ: “Ng đồng mình thương lắm con ơi, ng đồng mình yêu lắm con ơi”. Ngữ điệu cảm thán trong n~ câu này giúp ng đọc cảm nhận được cảm xúc và niềm tự hào được bộc lộ ko giấu diếm của ng cha. Cách nói trc tiếp, mộc mạc nhưng giàu cảm xúc này gần gũi với cách diễn đạt tình cảm của ng miền núi nói chung. Từ sự phô bày những cảm xúc trong lời thơ, tác giả cuốn ng đọc vào cảm xúc của chính mình để cùng tự hào, cùng yêu quý quê hương và n~ con ng trên vùng quê ấy.
Trong quá trình diễn tả nội dung cảm xúc, tác giả đã sử dụng n~ hình ảnh thơ gần gũi với cách cảm, cách biểu hiện của các dần tộc vùng cao. N~ hình ảnh một bước chạm tiếng nói hai bước tới tiếng cừơi giúp cho độc giả cũng gần như chạm vào ko khí gia dình đầm ấm, vui tươi. Đây là yếu tố môi trường đầu tiên giúp con ng lớn lên với n~ đức tính cao đẹp mà ng cha luôn tự hào, yêu qúy.
Những hình ảnh gần gũi ko chỉ được dùg để diễn tả t/c gia đình mà còn góp phần dựng lên hoàn cảnh sống của n~ ng miền rừng: sống trên đá, tự đục đá kê cao quê hương. N~ hình ảnh này giúp chon g đọc hình dung được cuộc sống khó khăn có phần khắc nghiệt của con ng nơi đây đồng thời cũng nói lên ý chí cũng như vẻ đẹp tâm hồn của họ: tình cảm chung thuỷ với quê hương xứ sở. HÌnh ảnh “tự đục đá kê cao quê hương” bên cạnh yếu tốt tả thực còn mang vẻ đẹp tạo hình khoẻ khoắn, mạnh mẽ. Đó cũng là một phẩm chất tâm hồn mà các thế hệ luôn tự hào, mong ước đc phát huy bởi các thế hệ sau.
Ví von là 1 cách nói quen thuộc của ng việt. Đối với ng dân miền núi, cách nói này rất được ưa dùng. Ví von, so sánh luôn giúp cho việc nhận thức vấn đề dễ dàng hơn đồng thời cũng góp phânà tăng sức bc cho hình ảnh thơ. N~ hình ảnh “sống như sông, như suối”-“lên thác xuống ghềnh” gợi nhắc tới môi trường sống có phần khắc nghiệt, khó khăn, nhưng cũng gợi lên phẩm chất ngang tàn, khoáng đạt, mạnh mẽ của cong ng sống trên vùng đất ấy.
Bên cạnh n~ hình ảnh cụ thể, trong bài thơ “Nói Với Con” còn có n~ hình ảnh rất khó phân tích thành lời cho hoàn toàn rõ nghĩa. N~ hình ảnh này nhiều khi chỉ có thể hiểu mà khó diễn đạt. N~ hình ảnh con đường cho n~ tấm lòng hay cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn rất mơ hồ, khó điễn đạt rành mạch nhưng ng đọc vẫn thấm được cái hồn, cái thần của nó. Đây cũng là 1 điểm thường gặp trong thơ ca miền núi, ở n~ bài thơ của các tác giả tiêu biểu như Bạc Văn Ùi, Lò Ngân Sủn.
Như vậy. trong bài thơ “Nói Với Con” n~ phương tiện ngôn ngữ, n~ hình thức diễn đạt của ng miền núi đã góp công lớn trong việc diễn tả n~ tình cảm thiêng liêng của con ng sinh sống ở miền đất này. Đó là n~ dấu hiệu nghệ thuật đặc sắc của bài tơ đồng thời cũng góp phần tạo nên một tiếng độc đáo về tình cảm gia đình, Tình cảm quê hương trong làng thơ VN.
 
  • Like
Reactions: bạchlinh0912
P

pedung94

Cảm nghĩ về nhân vật Phuơng Định trong truyện ngắn NNSXX của lê minh Khuê.


Trong cuộc kc chống Mĩ, con đường Trường sơn đã trở thành biểu tượng anh hung của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do. Dưới mưa bom, bão đạn của quân thù, con đường vẫn vươn dài về phía trước, chở trên mình bao đoàn quân bao đoàn xe rầm rập tiến về miền Nam. Để cho cái mạch máu Trường Sơn ấy luôn thống suốt đã có hàng vạn thanh niên xung phong ngày đêm bám đường san lấp hố bom, phá bom nổ chậm. Nhà văn nữ LMK đã từng là thanh niên xung phong trên tuyến đuờng TS máu lửa. Truyện ngắn NXSXX là 1 tác phẩm viết về ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá bom trên tuyến đường TS đạn bom khốc liệt. Phương Đinh, nhân vật kể chuyện cũng là nhân vật chính để lại n` ấn tượng đẹp và tình cảm sâu sắc trong lòng ng đọc.
Phương định là nữ sinh của thủ đô thanh lịch. “Cái thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên và vô tư lự của cô thật sung sướng”. Cơn mưa đá ngắng ngủi đột ngột xuất hiện ở cuối truyện, ngay sau tận phá bom đầy nguy hiểm, làm nở tung trong cô bao niềm vui trẻ thơ: cô nhớ về mẹ, cái của sổ căn nhà, n~ ngôi sao to trên bầu trời thành phố.. Quả PĐ có n` mơ mộng. Và cô đặc biệt thích hát. Hồi ở nhà, cô hát say mê, có lúc hát ầm ĩ đến nỗi làm ông bác sĩ hàng xóm mất ngủ; có lần hát say sưa đến nỗi suýt ngã lăn nhào từ của sổ gác hai xuống đất. Cô đem cả lòng say mê ca hát đó vào TS ác liệt : cô thích hát n~ hành khúc bộ đội, những bài dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca ý. Giọng hát của PĐ chắc là hay lắm.
PĐ là 1 cô gái xinh xắn. Chiến trường khốc liệt ko đốt cháy nổi tâm hồn nhạy cảm của cô. Cô ko đc nó nhiều lắm về ngoại hình của mình nhưng chỉ mấy nét này cũng giúp ta hiểu vì sao cô được cánh pháo thủ và lái xe nhắm nhe thăm hỏi và gưỉ thư: một cô gái khá…. Cái nhìn sao mà xa xăm. Cô cũng tự biết mình xinh đẹp và đc nhìều chàng trai chấm, nhưng cô chưa để lòng mình xao động vì ai.
Cô sinh ra và lớn lên tại thành phố thủ đô, có lẽ cô dễ dàng chiếm lấy 1 chõ ở giảng đường đại học, quanh cô là tíu tít bn bè áo trắng. Nhưng cuộc chiến tranh xâm lược của đế quôc MĨ dã cướp đi sự bình yêncủa đất nước. Bác Hồ đã từng kêu gọi: “dù hi sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy TS cũng phải cương quyết giành đc độc lập”; PĐ cũng đả cùng thế hệ của mình: “xẻ dọc trường sơn đi cứu nc – mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Trên cao điểm trống trơn, cô và các bạn phải chaỵ giữa ban ngày phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch. Cô nói về công việc của mình : “ Việc của chúng tôi là ngồi đây,. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom”.
Chừng ấy công việc được cô nói ra gọn gàng khô khốc, tĩnh nhẹ như ko. Chừng ấy công việc mà chỉ với 3 cô gái trẻ, rất trẻ… ấy thế mà PĐ thì nghĩ về công việc của mình quá giản dị cô cho là cái thú riêng. Giản dị lắm mà anh hung lắm thay cô tiểu thư Hà Nội ấy. Cái cô gái từng làm nũng mẹ, từng gào to gọi mẹ chỉ vì mớ giấy từ sách vở cô bày ra bừa bãi trên bàn, trên giường ko biết cách nào xếp lại cho gọn nữa. Và mẹ phải ra tay xếp lại cho cô con gái cưng , vừa sắp xếp, vừa cằn nhằn : “ con gái gì mà của mày. Lấy chồng rồi mà no đòn, no đòn…” Chiến tranh và bom đạn giặc Mĩ làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô ko hề biết. Thật đáng phục!
Cô ko được dối đầu trực diện với kẻ thù mà phải đối diện với Thần Chết. Thần Chết nằm chực ở đó chờ phút rat ay. Cô và các bạn phải ra tay trc nó, phải tiêu diệt nó. Cô phải nhanh hơn, mạnh mẽ hơn nó, ko đc phép chậm trễ một giây. Bốn quả bom nổ chậm chia cho 3 cô gái trẻ: “ tôi một quả trên đồi. Nho, hai qủa dưới lòng đừơng. Chị thao, một quả dưới chân hầm ba-ri-e cũ”.
Thật đáng sợ cái công việc chọc giận Thần Chết đó! Ai dám chắc rằng nó sẽ ko nổ ngay bây giờ, lúc PĐ đang hì hục đào đào bới bới.? Thế mà cô vẫn ko run tay, vãn tiếp tục cái công việc đáng sợ. BỐn quả bom đã nổ. Nhưng một đồng đội bị bom vùi! Rất may, Nho chỉ bị thương và choáng mà thôi.
Cái công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim ấy ko chỉ đếm 1 lần trong đời mà đến hàng ngày…”quen rồi. Một ngày tôi phá bom dến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ đến cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, ko cụ thể.” Cảm xúc và suy nghĩ chân thực của cô đã tryền sang chon g đọc một nỗi niềm đồng cảm yêu mến và sự kính phục. Một nữ sinh nhỏ bé, hồn nhiên, giàu mơ mộng và nhạy cảm mà cũng thật anh hùng, thật xứng với n~ kì tích dã khắc ghi trên n~ tuyến đường TS bi tráng.
Một ngày trong n~ năm tháng TS của cô là như vậy. N~ trang sử TS ko thể ko quên ghi nhớ 1 ngày như thế.
Lịch sử kháng chiến chống Mĩ ko thể thiếu n~ trang về TS máu lửa. Chúng ta tự hào về n~ chiến sĩ, những thanh niên xp TS như PĐ và đồng đội của cô. Có biết bao ng bị bom vùi và ko phải chỉ bị thương xòng như Nho. Họ đã vĩnh viễn nằm lại với rừng, ko thực hiện được lời hẹn “gặp nhé giữa SG”. Có g trở về nhà mà thân thể ko nguyên vẹn. Một số trở về với quê hương khi tuổi xuân đã hết, cơ hội xay dựng cuộc đời đã qua, sống gieo neo lay lắt. Tuy vậy ta cũng gặp đâu đó n~ nữ TNXP ngày xưa nay đã phấn đấu trở thành n~ nhà khoa học, những doanh nhân thành đạt, n~ cán bộ quản lí tài giỏi. Có thể PĐ là 1 trong số họ.
Càng yêu mến, tự hào về PĐ, cành biết ơn cô và bạn bè trong thế hệ cô đã đổ máu cho nền độc lập của tổ quốc, chúng ta cần phải học tập tinh thần xung phong của họ vào công cuộc xây dựng đất nước hôm nay.

Mọi ng đọc 2 bài này rùi nhận xét nhé!
Thấy hay thì thanks pedung. Pedung phải đánh máy 45 phút mới xong 2 cái nì đó
 
T

thuyan9i

cũng hay đó chứ
nhưng mà dùng từ hơi thô thô ý
thay từ hình thức ở phần mở đầu bài thơ nói với con bằng từ khác đi
bài 2 thì miễn bàn
đcj đó
he
hai bài mát 45` cơ á
..............
 
P

pedung94

Uk. Thế là tớ đánh máy bằng 10 ngón mà hết 45' rõ chán...... Tớ thấy mở bài 1 có gì đáng nói đâu. Cũng tạm mà
 
C

congchualolem_b

Đọc bài của pedung mình có tí nhận xét thế này:

I. Bài thơ "Nói với con" của Y Phương:

Mở bài của em còn hơi thô, chưa nêu đc vấn đề nổi bật, chưa có ý tưởng mới, chị nghĩ nếu em giới thiệu tác phẩm "Nói với con" thì nên bắt đầu từ khái niệm cảm và vai trò cũng như tác động của gia đình với mỗi người. Rồi dựa trên cơ sở đó mà làm mở bài, phần này khá quan trọng vì mở bài sẽ gây ấn tượng tốt đối với ng đọc và ng nghe.

Thân bài của em.
Trong cái “khoảng ko dài đó” của n~ dòng thơ,
, câu này hơi dài và lang mang, em có thể viết: "trong những dòng thơ ngắn ngủi ấy", nó vừa gọn mà ý lại rõ, ở câu của em đọc lại k thấy ý nghĩa.
, chị nghĩ em nên thay bằng "các câu thơ" nghe sẽ nhẹ nhàng và uyển chuyển hơn, "những câu này" nghe cứng nhắc và khô quá.
Cách nói trc tiếp, mộc mạc nhưng giàu cảm xúc này gần gũi với cách diễn đạt tình cảm của ng miền núi nói chung. Từ sự phô bày những cảm xúc trong lời thơ, tác giả cuốn ng đọc vào cảm xúc của chính mình để cùng tự hào, cùng yêu quý quê hương và n~ con ng trên vùng quê ấy.
Trong quá trình diễn tả nội dung cảm xúc, tác giả đã sử dụng n~ hình ảnh thơ gần gũi với cách cảm, cách biểu hiện của các dần tộc vùng cao. N~ hình ảnh một bước chạm tiếng nói hai bước tới tiếng cừơi giúp cho độc giả cũng gần như chạm vào ko khí gia dình đầm ấm, vui tươi. Đây là yếu tố môi trường đầu tiên giúp con ng lớn lên với n~ đức tính cao đẹp mà ng cha luôn tự hào, yêu qúy.
phần này có vẻ như em bị lặp, ý và từ chưa đc thống nhất, ý trên lẫn ý dưới khá giống nhau, vậy sao em k gộp lại thành 1 đoạn cho gọn và súc tích hơn?

Bên cạnh n~ hình ảnh cụ thể, trong bài thơ “Nói Với Con” còn có n~ hình ảnh rất khó phân tích thành lời cho hoàn toàn rõ nghĩa. N~ hình ảnh này nhiều khi chỉ có thể hiểu mà khó diễn đạt. N~ hình ảnh con đường cho n~ tấm lòng hay cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn rất mơ hồ, khó điễn đạt rành mạch nhưng ng đọc vẫn thấm được cái hồn, cái thần của nó. Đây cũng là 1 điểm thường gặp trong thơ ca miền núi, ở n~ bài thơ của các tác giả tiêu biểu như Bạc Văn Ùi, Lò Ngân Sủn.
nếu bảo khó phân tích thì nên đi vào phân tích để làm trọn vẹn bài viết em àh, viết như thế nhiều khi vẫn chưa sâu sắc và làm cho ng đọc hài lòng.

Ngoài ra, bài của em còn khá ngắn, sơ sài, các ý tiêu biểu thì làm đủ nhưng chưa đi sâu, chỉ mới nói sơ qua 1 phần, vả lại chưa thể hiện khả năng cảm thụ và ý tưởng trong bài viết. Tuy nhiên, em đã nắm vững kĩ năng làm bài, cách diễn đạt ở 1 số đoạn khá tốt, nhiều chỗ có sự kết hợp tốt giữa câu và từ.

Phần kết chị k bàn luận

Trên đây là 1 số ý kiến và nhận xét của chị, chân thành đóng góp cùng em, chúc em học tốt và có nhiều đóng góp hơn nữa cho box văn. Thân mến :)
 
C

congchualolem_b

II. Nhận xét về bài: cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.

Mở bài khá tốt, nêu bật đc vấn đề, có sự dẫn dắt.

Phương định là nữ sinh của thủ đô thanh lịch
thú thật với em chị k hiểu từ "thanh lịch" em dùng với ý gì, theo chị từ này dùng cho thủ đô thì k phù hợp cho lắm, nó thường dùng chỉ tính cách của con ng, nếu dùng thì chị sẽ dùng "PĐ là cô nữ sinh trẻ tuổi ở vùng đất Hà Thành cổ kính".

Chừng ấy công việc được cô nói ra gọn gàng khô khốc, tĩnh nhẹ như ko. Chừng ấy công việc mà chỉ với 3 cô gái trẻ, rất trẻ…
phần này em lặp, diễn đạt chưa ấn tượng, vẫn có chỗ bị hổng.

ấy thế mà PĐ thì nghĩ về công việc của mình quá giản dị cô cho là cái thú riêng. Giản dị lắm mà anh hung lắm thay cô tiểu thư Hà Nội ấy.
theo chị từ "giản dị" cũng dùng cho tính cách, dùng cho công việc nghe sượng sượng em àh, em có thể thay bằng từ "bình thường" nghe sẽ hợp hơn.


Cô ko được dối đầu trực diện với kẻ thù mà phải đối diện với Thần Chết. Thần Chết nằm chực ở đó chờ phút rat ay. Cô và các bạn phải ra tay trc nó, phải tiêu diệt nó. Cô phải nhanh hơn, mạnh mẽ hơn nó, ko đc phép chậm trễ một giây. Bốn quả bom nổ chậm chia cho 3 cô gái trẻ: “ tôi một quả trên đồi. Nho, hai qủa dưới lòng đừơng. Chị thao, một quả dưới chân hầm ba-ri-e cũ”.
Thật đáng sợ cái công việc chọc giận Thần Chết đó! Ai dám chắc rằng nó sẽ ko nổ ngay bây giờ, lúc PĐ đang hì hục đào đào bới bới.? Thế mà cô vẫn ko run tay, vãn tiếp tục cái công việc đáng sợ. BỐn quả bom đã nổ. Nhưng một đồng đội bị bom vùi! Rất may, Nho chỉ bị thương và choáng mà thôi.
đoạn này em phân tích tốt lắm, cách nói rất hay, chị nghĩ em đã sáng tạo khi dùng từ "thần chết", nghe khá ấn tượng.

Phần còn lại thì chị k có ý kiến gì, làm khá trôi chảy, đủ ý, nhưng vẫn là ngắn, nói chưa sâu, các ý vẫn chỉ là ý cũ, chưa có gì mới và nổi bật.

Phần kết k có ý kiến.

Trên đây là vài ý và nhận xét của chị, thân ái đóng góp cùng em, hi vọng em sẽ đóng góp nhiều hơn cho box văn, chúc em học tốt. Mến chào em :)
 
P

pedung94

thú thật với em chị k hiểu từ "thanh lịch" em dùng với ý gì, theo chị từ này dùng cho thủ đô thì k phù hợp cho lắm, nó thường dùng chỉ tính cách của con ng, nếu dùng thì chị sẽ dùng "PĐ là cô nữ sinh trẻ tuổi ở vùng đất Hà Thành cổ kính". Ghi nhận ý kiến này của chị. Nhưng mà em thấy cái ý này rất tốt mà. Nếu sửa thì em xin đảo trật tự cú pháp trong câu 1 tí. Ko cần phải như chị đâu: PĐ là nữ sinh thanh lịch của thủ đô em nghĩ thế này sẽ hay hơn

Chừng ấy công việc được cô nói ra gọn gàng khô khốc, tĩnh nhẹ như ko. Chừng ấy công việc mà chỉ với 3 cô gái trẻ, rất trẻ…
Chỗ này em nghĩ là mình ko hề lặp ý đâu. Chị đọc lại 1 lần xem. Em lặp lại như vậy là để nhấn mạnh ý đằng trc. Chị ko thấy vậy sao?

ấy thế mà PĐ thì nghĩ về công việc của mình quá giản dị cô cho là cái thú riêng. Giản dị lắm mà anh hung lắm thay cô tiểu thư Hà Nội ấy.
Chị bảo giản dị khó dùng nhưng nếu thay là bình thường thì câu văn ko có gì đặc sắc mà.

Trên đây là vài ý và nhận xét của chị, thân ái đóng góp cùng em, hi vọng em sẽ đóng góp nhiều hơn cho box văn, chúc em học tốt. Mến chào em
Em trân trọng phần đánh giá của chị. Còn về phần góp nhìu hơn hơi khó. 2 bài này tuy ko gì đặc sắc lắm nhưng mà nó ngắn nhất trong các bài văn em phân tích nên em mới poss thui.... lười nên mấy bài kia em ngại poss lắm. Toàn 5-6 đôi ko à
 
C

congchualolem_b

Chị nhầm, k là lặp ý mà là từ, nếu nhấn mạnh thì chưa đủ mạnh mà khi đọc lên câu văn tạo cảm giác hơi sượng lại, vì nhịp điệu chỉ tăng lên đc 1 chút mà đã hạ xuống, tạo sự ngắt quãng, em thử xem lại xem.

Ý đầu của em chị k có ý kiến :)

Từ giản dị nghe k hợp với 1 công việc, còn từ bình thường là tạo sắc thái cân bằng thôi, k mạnh cũng k nhẹ, tạo sự khách quan hơn.

Dù sao đây cũng là ý kiến cá nhân của chị, bản thân chị cũng có cái nhìn thiển cận, đánh giá chưa xác đáng, em có thể hỏi lại cô giáo bộ môn để nắm bắt kĩ hơn :)
 
M

mottoan

Nói với con

Viết về tình cảm gia đình, quê hương và ước vọng của cha mẹ gửi vào n~ thế hệ sau có n` tác phẩm. Trong số đó có những bài thơ đã trở nên hết sức quen thuộc với độc giả như “Quê Hương” của Đỗ Trung Quân, của Hoàng trung Thông. Mỗi nhà thơ luôn tìm lấy cho mình n~ hình thức khác nhau để diễn tả tình cảm nguyên sơ mà thắn thiết ấy. Y Phương trong bài thơ nói với con đã mượn cách hiểu, cách cảm, cách biểu hiện của ng miền núi để tâm tình, dặn dò, chia sẻ với con lòng tự hào về con ng và quê hương yêu dấu của mình.
“Nói với con” ko phải là 1 bài thơ dài nhưng những điều mà nhà thơ muốn diễn tả ko phải là nhỏ bé: lòng yêu thương con cái, ước mong con sẽ tiếp nối truyền thống quý báu, cao đẹp của quê hương. Trong cái “khoảng ko dài đó” của n~ dòng thơ, nhà thơ đã diễn tả tình cảm đó 1 cách xúc động bằng n~ hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà nói được nhiều điều, đồng thời góp phần làm nên điểm độc đáo cho bài thơ.
Trong hình thức những lời tâm tình với con, ng cha muốn con ghi nhớ, khắc sâu vào lòng biết ơn cội nuôi dưỡng cuộc sống và tâm hồn mỗi ng cũng như lòn tự hào về n~ phẩm chất tốt đẹp của cộng đồng, của truyền thống quê hương. Giọng điệu tâm tình nhiều lần vang lên thật tha thiết, ân cần trong n~ câu diễn tả tình cảm 1 cách trực tiếp trong bài thơ: “Ng đồng mình thương lắm con ơi, ng đồng mình yêu lắm con ơi”. Ngữ điệu cảm thán trong n~ câu này giúp ng đọc cảm nhận được cảm xúc và niềm tự hào được bộc lộ ko giấu diếm của ng cha. Cách nói trc tiếp, mộc mạc nhưng giàu cảm xúc này gần gũi với cách diễn đạt tình cảm của ng miền núi nói chung. Từ sự phô bày những cảm xúc trong lời thơ, tác giả cuốn ng đọc vào cảm xúc của chính mình để cùng tự hào, cùng yêu quý quê hương và n~ con ng trên vùng quê ấy.
Trong quá trình diễn tả nội dung cảm xúc, tác giả đã sử dụng n~ hình ảnh thơ gần gũi với cách cảm, cách biểu hiện của các dần tộc vùng cao. N~ hình ảnh một bước chạm tiếng nói hai bước tới tiếng cừơi giúp cho độc giả cũng gần như chạm vào ko khí gia dình đầm ấm, vui tươi. Đây là yếu tố môi trường đầu tiên giúp con ng lớn lên với n~ đức tính cao đẹp mà ng cha luôn tự hào, yêu qúy.
Những hình ảnh gần gũi ko chỉ được dùg để diễn tả t/c gia đình mà còn góp phần dựng lên hoàn cảnh sống của n~ ng miền rừng: sống trên đá, tự đục đá kê cao quê hương. N~ hình ảnh này giúp chon g đọc hình dung được cuộc sống khó khăn có phần khắc nghiệt của con ng nơi đây đồng thời cũng nói lên ý chí cũng như vẻ đẹp tâm hồn của họ: tình cảm chung thuỷ với quê hương xứ sở. HÌnh ảnh “tự đục đá kê cao quê hương” bên cạnh yếu tốt tả thực còn mang vẻ đẹp tạo hình khoẻ khoắn, mạnh mẽ. Đó cũng là một phẩm chất tâm hồn mà các thế hệ luôn tự hào, mong ước đc phát huy bởi các thế hệ sau.
Ví von là 1 cách nói quen thuộc của ng việt. Đối với ng dân miền núi, cách nói này rất được ưa dùng. Ví von, so sánh luôn giúp cho việc nhận thức vấn đề dễ dàng hơn đồng thời cũng góp phânà tăng sức bc cho hình ảnh thơ. N~ hình ảnh “sống như sông, như suối”-“lên thác xuống ghềnh” gợi nhắc tới môi trường sống có phần khắc nghiệt, khó khăn, nhưng cũng gợi lên phẩm chất ngang tàn, khoáng đạt, mạnh mẽ của cong ng sống trên vùng đất ấy.
Bên cạnh n~ hình ảnh cụ thể, trong bài thơ “Nói Với Con” còn có n~ hình ảnh rất khó phân tích thành lời cho hoàn toàn rõ nghĩa. N~ hình ảnh này nhiều khi chỉ có thể hiểu mà khó diễn đạt. N~ hình ảnh con đường cho n~ tấm lòng hay cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn rất mơ hồ, khó điễn đạt rành mạch nhưng ng đọc vẫn thấm được cái hồn, cái thần của nó. Đây cũng là 1 điểm thường gặp trong thơ ca miền núi, ở n~ bài thơ của các tác giả tiêu biểu như Bạc Văn Ùi, Lò Ngân Sủn.
Như vậy. trong bài thơ “Nói Với Con” n~ phương tiện ngôn ngữ, n~ hình thức diễn đạt của ng miền núi đã góp công lớn trong việc diễn tả n~ tình cảm thiêng liêng của con ng sinh sống ở miền đất này. Đó là n~ dấu hiệu nghệ thuật đặc sắc của bài tơ đồng thời cũng góp phần tạo nên một tiếng độc đáo về tình cảm gia đình, Tình cảm quê hương trong làng thơ VN.

Cái bài này của cậu hình như chưa sâu sát cho lắm.Mở bài cậu chưa nêu đc các ý chính như tác giả, đôi nét về tác phẩm,hoàn cảnh sáng tác.Tui nói thế.Nghĩ sao thì tùy cậu
 
Last edited by a moderator:
M

mottoan

Cảm nghĩ về nhân vật Phuơng Định trong truyện ngắn NNSXX của lê minh Khuê.


Trong cuộc kc chống Mĩ, con đường Trường sơn đã trở thành biểu tượng anh hung của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do. Dưới mưa bom, bão đạn của quân thù, con đường vẫn vươn dài về phía trước, chở trên mình bao đoàn quân bao đoàn xe rầm rập tiến về miền Nam. Để cho cái mạch máu Trường Sơn ấy luôn thống suốt đã có hàng vạn thanh niên xung phong ngày đêm bám đường san lấp hố bom, phá bom nổ chậm. Nhà văn nữ LMK đã từng là thanh niên xung phong trên tuyến đuờng TS máu lửa. Truyện ngắn NXSXX là 1 tác phẩm viết về ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá bom trên tuyến đường TS đạn bom khốc liệt. Phương Đinh, nhân vật kể chuyện cũng là nhân vật chính để lại n` ấn tượng đẹp và tình cảm sâu sắc trong lòng ng đọc.
Phương định là nữ sinh của thủ đô thanh lịch. “Cái thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên và vô tư lự của cô thật sung sướng”. Cơn mưa đá ngắng ngủi đột ngột xuất hiện ở cuối truyện, ngay sau tận phá bom đầy nguy hiểm, làm nở tung trong cô bao niềm vui trẻ thơ: cô nhớ về mẹ, cái của sổ căn nhà, n~ ngôi sao to trên bầu trời thành phố.. Quả PĐ có n` mơ mộng. Và cô đặc biệt thích hát. Hồi ở nhà, cô hát say mê, có lúc hát ầm ĩ đến nỗi làm ông bác sĩ hàng xóm mất ngủ; có lần hát say sưa đến nỗi suýt ngã lăn nhào từ của sổ gác hai xuống đất. Cô đem cả lòng say mê ca hát đó vào TS ác liệt : cô thích hát n~ hành khúc bộ đội, những bài dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca ý. Giọng hát của PĐ chắc là hay lắm.
PĐ là 1 cô gái xinh xắn. Chiến trường khốc liệt ko đốt cháy nổi tâm hồn nhạy cảm của cô. Cô ko đc nó nhiều lắm về ngoại hình của mình nhưng chỉ mấy nét này cũng giúp ta hiểu vì sao cô được cánh pháo thủ và lái xe nhắm nhe thăm hỏi và gưỉ thư: một cô gái khá…. Cái nhìn sao mà xa xăm. Cô cũng tự biết mình xinh đẹp và đc nhìều chàng trai chấm, nhưng cô chưa để lòng mình xao động vì ai.
Cô sinh ra và lớn lên tại thành phố thủ đô, có lẽ cô dễ dàng chiếm lấy 1 chõ ở giảng đường đại học, quanh cô là tíu tít bn bè áo trắng. Nhưng cuộc chiến tranh xâm lược của đế quôc MĨ dã cướp đi sự bình yêncủa đất nước. Bác Hồ đã từng kêu gọi: “dù hi sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy TS cũng phải cương quyết giành đc độc lập”; PĐ cũng đả cùng thế hệ của mình: “xẻ dọc trường sơn đi cứu nc – mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Trên cao điểm trống trơn, cô và các bạn phải chaỵ giữa ban ngày phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch. Cô nói về công việc của mình : “ Việc của chúng tôi là ngồi đây,. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom”.
Chừng ấy công việc được cô nói ra gọn gàng khô khốc, tĩnh nhẹ như ko. Chừng ấy công việc mà chỉ với 3 cô gái trẻ, rất trẻ… ấy thế mà PĐ thì nghĩ về công việc của mình quá giản dị cô cho là cái thú riêng. Giản dị lắm mà anh hung lắm thay cô tiểu thư Hà Nội ấy. Cái cô gái từng làm nũng mẹ, từng gào to gọi mẹ chỉ vì mớ giấy từ sách vở cô bày ra bừa bãi trên bàn, trên giường ko biết cách nào xếp lại cho gọn nữa. Và mẹ phải ra tay xếp lại cho cô con gái cưng , vừa sắp xếp, vừa cằn nhằn : “ con gái gì mà của mày. Lấy chồng rồi mà no đòn, no đòn…” Chiến tranh và bom đạn giặc Mĩ làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô ko hề biết. Thật đáng phục!
Cô ko được dối đầu trực diện với kẻ thù mà phải đối diện với Thần Chết. Thần Chết nằm chực ở đó chờ phút rat ay. Cô và các bạn phải ra tay trc nó, phải tiêu diệt nó. Cô phải nhanh hơn, mạnh mẽ hơn nó, ko đc phép chậm trễ một giây. Bốn quả bom nổ chậm chia cho 3 cô gái trẻ: “ tôi một quả trên đồi. Nho, hai qủa dưới lòng đừơng. Chị thao, một quả dưới chân hầm ba-ri-e cũ”.
Thật đáng sợ cái công việc chọc giận Thần Chết đó! Ai dám chắc rằng nó sẽ ko nổ ngay bây giờ, lúc PĐ đang hì hục đào đào bới bới.? Thế mà cô vẫn ko run tay, vãn tiếp tục cái công việc đáng sợ. BỐn quả bom đã nổ. Nhưng một đồng đội bị bom vùi! Rất may, Nho chỉ bị thương và choáng mà thôi.
Cái công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim ấy ko chỉ đếm 1 lần trong đời mà đến hàng ngày…”quen rồi. Một ngày tôi phá bom dến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ đến cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, ko cụ thể.” Cảm xúc và suy nghĩ chân thực của cô đã tryền sang chon g đọc một nỗi niềm đồng cảm yêu mến và sự kính phục. Một nữ sinh nhỏ bé, hồn nhiên, giàu mơ mộng và nhạy cảm mà cũng thật anh hùng, thật xứng với n~ kì tích dã khắc ghi trên n~ tuyến đường TS bi tráng.
Một ngày trong n~ năm tháng TS của cô là như vậy. N~ trang sử TS ko thể ko quên ghi nhớ 1 ngày như thế.
Lịch sử kháng chiến chống Mĩ ko thể thiếu n~ trang về TS máu lửa. Chúng ta tự hào về n~ chiến sĩ, những thanh niên xp TS như PĐ và đồng đội của cô. Có biết bao ng bị bom vùi và ko phải chỉ bị thương xòng như Nho. Họ đã vĩnh viễn nằm lại với rừng, ko thực hiện được lời hẹn “gặp nhé giữa SG”. Có g trở về nhà mà thân thể ko nguyên vẹn. Một số trở về với quê hương khi tuổi xuân đã hết, cơ hội xay dựng cuộc đời đã qua, sống gieo neo lay lắt. Tuy vậy ta cũng gặp đâu đó n~ nữ TNXP ngày xưa nay đã phấn đấu trở thành n~ nhà khoa học, những doanh nhân thành đạt, n~ cán bộ quản lí tài giỏi. Có thể PĐ là 1 trong số họ.
Càng yêu mến, tự hào về PĐ, cành biết ơn cô và bạn bè trong thế hệ cô đã đổ máu cho nền độc lập của tổ quốc, chúng ta cần phải học tập tinh thần xung phong của họ vào công cuộc xây dựng đất nước hôm nay.

Mọi ng đọc 2 bài này rùi nhận xét nhé!
Thấy hay thì thanks pedung. Pedung phải đánh máy 45 phút mới xong 2 cái nì đó

Mở bài mắc dù hay, nhưng hơi dài.Chỉ cần nêu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nhân vật cần nói đến thôi.
 
C

congchualolem_b

Cái này k phải, mở bài là cách gây ấn tượng tới ng đọc và ng nghe, cách mở bài đó chỉ là cách cơ bản mà thôi, ta cần có sự sáng tạo hơn trong cách mở bài. Có nhiều bài mở bài dài cả mấy đôi giấy cũng chưa thấm thía, mở bài là cách tốt nhất để ta lấy điểm với ng chấm bài.
 
M

mottoan

Cái này k phải, mở bài là cách gây ấn tượng tới ng đọc và ng nghe, cách mở bài đó chỉ là cách cơ bản mà thôi, ta cần có sự sáng tạo hơn trong cách mở bài. Có nhiều bài mở bài dài cả mấy đôi giấy cũng chưa thấm thía, mở bài là cách tốt nhất để ta lấy điểm với ng chấm bài.

Biết là vậy nhưng cần phải nêu đc các ý chính cần có ở phần mở bài chứ.Chả nhẻ nêu mở bài mà tràng dang đại hải mà với mục đích là gây ấn tượng sao.
 
M

mottoan

Cảm nghĩ về nhân vật Phuơng Định trong truyện ngắn NNSXX của lê minh Khuê.


Trong cuộc kc chống Mĩ, con đường Trường sơn đã trở thành biểu tượng anh hung của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do. Dưới mưa bom, bão đạn của quân thù, con đường vẫn vươn dài về phía trước, chở trên mình bao đoàn quân bao đoàn xe rầm rập tiến về miền Nam. Để cho cái mạch máu Trường Sơn ấy luôn thống suốt đã có hàng vạn thanh niên xung phong ngày đêm bám đường san lấp hố bom, phá bom nổ chậm. Nhà văn nữ LMK đã từng là thanh niên xung phong trên tuyến đuờng TS máu lửa. Truyện ngắn NXSXX là 1 tác phẩm viết về ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá bom trên tuyến đường TS đạn bom khốc liệt. Phương Đinh, nhân vật kể chuyện cũng là nhân vật chính để lại n` ấn tượng đẹp và tình cảm sâu sắc trong lòng ng đọc.
Phương định là nữ sinh của thủ đô thanh lịch. “Cái thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên và vô tư lự của cô thật sung sướng”. Cơn mưa đá ngắng ngủi đột ngột xuất hiện ở cuối truyện, ngay sau tận phá bom đầy nguy hiểm, làm nở tung trong cô bao niềm vui trẻ thơ: cô nhớ về mẹ, cái của sổ căn nhà, n~ ngôi sao to trên bầu trời thành phố.. Quả PĐ có n` mơ mộng. Và cô đặc biệt thích hát. Hồi ở nhà, cô hát say mê, có lúc hát ầm ĩ đến nỗi làm ông bác sĩ hàng xóm mất ngủ; có lần hát say sưa đến nỗi suýt ngã lăn nhào từ của sổ gác hai xuống đất. Cô đem cả lòng say mê ca hát đó vào TS ác liệt : cô thích hát n~ hành khúc bộ đội, những bài dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca ý. Giọng hát của PĐ chắc là hay lắm.
PĐ là 1 cô gái xinh xắn. Chiến trường khốc liệt ko đốt cháy nổi tâm hồn nhạy cảm của cô. Cô ko đc nó nhiều lắm về ngoại hình của mình nhưng chỉ mấy nét này cũng giúp ta hiểu vì sao cô được cánh pháo thủ và lái xe nhắm nhe thăm hỏi và gưỉ thư: một cô gái khá…. Cái nhìn sao mà xa xăm. Cô cũng tự biết mình xinh đẹp và đc nhìều chàng trai chấm, nhưng cô chưa để lòng mình xao động vì ai.
Cô sinh ra và lớn lên tại thành phố thủ đô, có lẽ cô dễ dàng chiếm lấy 1 chõ ở giảng đường đại học, quanh cô là tíu tít bn bè áo trắng. Nhưng cuộc chiến tranh xâm lược của đế quôc MĨ dã cướp đi sự bình yêncủa đất nước. Bác Hồ đã từng kêu gọi: “dù hi sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy TS cũng phải cương quyết giành đc độc lập”; PĐ cũng đả cùng thế hệ của mình: “xẻ dọc trường sơn đi cứu nc – mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Trên cao điểm trống trơn, cô và các bạn phải chaỵ giữa ban ngày phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch. Cô nói về công việc của mình : “ Việc của chúng tôi là ngồi đây,. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom”.
Chừng ấy công việc được cô nói ra gọn gàng khô khốc, tĩnh nhẹ như ko. Chừng ấy công việc mà chỉ với 3 cô gái trẻ, rất trẻ… ấy thế mà PĐ thì nghĩ về công việc của mình quá giản dị cô cho là cái thú riêng. Giản dị lắm mà anh hung lắm thay cô tiểu thư Hà Nội ấy. Cái cô gái từng làm nũng mẹ, từng gào to gọi mẹ chỉ vì mớ giấy từ sách vở cô bày ra bừa bãi trên bàn, trên giường ko biết cách nào xếp lại cho gọn nữa. Và mẹ phải ra tay xếp lại cho cô con gái cưng , vừa sắp xếp, vừa cằn nhằn : “ con gái gì mà của mày. Lấy chồng rồi mà no đòn, no đòn…” Chiến tranh và bom đạn giặc Mĩ làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô ko hề biết. Thật đáng phục!
Cô ko được dối đầu trực diện với kẻ thù mà phải đối diện với Thần Chết. Thần Chết nằm chực ở đó chờ phút rat ay. Cô và các bạn phải ra tay trc nó, phải tiêu diệt nó. Cô phải nhanh hơn, mạnh mẽ hơn nó, ko đc phép chậm trễ một giây. Bốn quả bom nổ chậm chia cho 3 cô gái trẻ: “ tôi một quả trên đồi. Nho, hai qủa dưới lòng đừơng. Chị thao, một quả dưới chân hầm ba-ri-e cũ”.
Thật đáng sợ cái công việc chọc giận Thần Chết đó! Ai dám chắc rằng nó sẽ ko nổ ngay bây giờ, lúc PĐ đang hì hục đào đào bới bới.? Thế mà cô vẫn ko run tay, vãn tiếp tục cái công việc đáng sợ. BỐn quả bom đã nổ. Nhưng một đồng đội bị bom vùi! Rất may, Nho chỉ bị thương và choáng mà thôi.
Cái công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim ấy ko chỉ đếm 1 lần trong đời mà đến hàng ngày…”quen rồi. Một ngày tôi phá bom dến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ đến cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, ko cụ thể.” Cảm xúc và suy nghĩ chân thực của cô đã tryền sang chon g đọc một nỗi niềm đồng cảm yêu mến và sự kính phục. Một nữ sinh nhỏ bé, hồn nhiên, giàu mơ mộng và nhạy cảm mà cũng thật anh hùng, thật xứng với n~ kì tích dã khắc ghi trên n~ tuyến đường TS bi tráng.
Một ngày trong n~ năm tháng TS của cô là như vậy. N~ trang sử TS ko thể ko quên ghi nhớ 1 ngày như thế.
Lịch sử kháng chiến chống Mĩ ko thể thiếu n~ trang về TS máu lửa. Chúng ta tự hào về n~ chiến sĩ, những thanh niên xp TS như PĐ và đồng đội của cô. Có biết bao ng bị bom vùi và ko phải chỉ bị thương xòng như Nho. Họ đã vĩnh viễn nằm lại với rừng, ko thực hiện được lời hẹn “gặp nhé giữa SG”. Có g trở về nhà mà thân thể ko nguyên vẹn. Một số trở về với quê hương khi tuổi xuân đã hết, cơ hội xay dựng cuộc đời đã qua, sống gieo neo lay lắt. Tuy vậy ta cũng gặp đâu đó n~ nữ TNXP ngày xưa nay đã phấn đấu trở thành n~ nhà khoa học, những doanh nhân thành đạt, n~ cán bộ quản lí tài giỏi. Có thể PĐ là 1 trong số họ.
Càng yêu mến, tự hào về PĐ, cành biết ơn cô và bạn bè trong thế hệ cô đã đổ máu cho nền độc lập của tổ quốc, chúng ta cần phải học tập tinh thần xung phong của họ vào công cuộc xây dựng đất nước hôm nay.

Mọi ng đọc 2 bài này rùi nhận xét nhé!
Thấy hay thì thanks pedung. Pedung phải đánh máy 45 phút mới xong 2 cái nì đó

Thứ hai, cậu chưa nêu rõ tính cách Phơng Định, đó là 1 ý rất quan trọng đấy
 
C

congchualolem_b

k phải là vậy, bài làm của pedung94 như vậy là sáng tạo, cần khuyến khích làm những mở bài như thế, đó là cách ăn điểm, là cái hơn của bài viết, mở bài giống như 1 khuôn thì khó hơn ng khác đc, mình làm ấn tượng nhưng có chừng mực thôi, vẫn còn nhỏ mà :)
 
M

mottoan

k phải là vậy, bài làm của pedung94 như vậy là sáng tạo, cần khuyến khích làm những mở bài như thế, đó là cách ăn điểm, là cái hơn của bài viết, mở bài giống như 1 khuôn thì khó hơn ng khác đc, mình làm ấn tượng nhưng có chừng mực thôi, vẫn còn nhỏ mà :)

Thưa chị, nếu bài đó mà KT học kì thì sao ạ.Đúng mỗi ý thì sẽ ăn điểm ý đó.Mở bài mà ko đủ ý, chỉ gây ấn tượng thì lấy đâu ra điểm mà ăn
 
M

mottoan

k phải là vậy, bài làm của pedung94 như vậy là sáng tạo, cần khuyến khích làm những mở bài như thế, đó là cách ăn điểm, là cái hơn của bài viết, mở bài giống như 1 khuôn thì khó hơn ng khác đc, mình làm ấn tượng nhưng có chừng mực thôi, vẫn còn nhỏ mà :)

Tiếp nửa, bài của d thì cách ăn điểm ntn, là cái hơn của bài viết mà chỉ gây ấn tượng ko đung trọng tâm cần nói ư
 
C

congchualolem_b

mở bài em làm ấn tượng k có nghĩa là phải dài, em dẫn dắt thế nào đó sao cho ngắn mà hay, đó là sự thu hút còn nếu em làm dài mà k có ý gì thì bỏ toàn bài rồi. Thời gian có hạn nên đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng, học là nắm kĩ năng và kiến thức mà.
 
M

mottoan

mở bài em làm ấn tượng k có nghĩa là phải dài, em dẫn dắt thế nào đó sao cho ngắn mà hay, đó là sự thu hút còn nếu em làm dài mà k có ý gì thì bỏ toàn bài rồi. Thời gian có hạn nên đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng, học là nắm kĩ năng và kiến thức mà.

Em nói đây ko phải là chuyện bài dài hay ko.Thì củng theo chị nói thiếu ý thì bỏ.Vậy mở bài của D thiếu ý cần, cần phải nói thì sao lại ko nói
 
C

congchualolem_b

Tiếp nửa, bài của d thì cách ăn điểm ntn, là cái hơn của bài viết mà chỉ gây ấn tượng ko đung trọng tâm cần nói ư

Thật chóng mặt quá, 1 bài văn muốn ăn điểm đâu phải chỉ có mở bài, ý chị là mở bài sẽ thu hút và tạo thiện cảm hơn cho bài văn, gây ấn tượng tốt thì những phần sau sẽ dễ lấy điểm chứ k phải nó mang yếu tố quyết định. Bài của em nếu làm thiếu ý dĩ nhiên điểm sẽ kém hơn, đi lạc đề sẽ k có điểm, đó vốn là quy luật mà, nhưng em làm mở bài tốt thì có điểm mở bài, đây là tùy cách làm của mỗi ng đó chứ. Theo em mở bài của D thiếu những gì?
 
M

mottoan

Thật chóng mặt quá, 1 bài văn muốn ăn điểm đâu phải chỉ có mở bài, ý chị là mở bài sẽ thu hút và tạo thiện cảm hơn cho bài văn, gây ấn tượng tốt thì những phần sau sẽ dễ lấy điểm chứ k phải nó mang yếu tố quyết định. Bài của em nếu làm thiếu ý dĩ nhiên điểm sẽ kém hơn, đi lạc đề sẽ k có điểm, đó vốn là quy luật mà, nhưng em làm mở bài tốt thì có điểm mở bài, đây là tùy cách làm của mỗi ng đó chứ. Theo em mở bài của D thiếu những gì?

Đúng là chóng mặt thật.Mở bài tốt mà thiếu ý củng xem là mở bài tốt sao.Mở bài của D còn thiếu gì em đã nói rôi.Chị xem lại nha.Cãi nhau nảy giờ, mệt quá.Với lại em mai thi HK môn Văn nên lúc khác sẽ tranh luận với chị.à mà cho em hỏi Nick của chị là gì nhỉ ?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom