Vật lí 10 nhiệt động lực học

tranminhken718@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng chín 2021
14
17
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

6. Một khối khí Ni-tơ có khối lượng m = 20g, ban đầu ở nhiệt độ T1 = 300 K, khối lượng riêng  = 2,5 kg/m3 , được nén đẳng nhiệt đến thể tích V2 = 6 l. Biết khối lượng phân tử của Ni-tơ  = 28 g/mol, tính áp suất cuối quá trình nén và công cần thiết để nén khối khí.
7. Một khối khí lý tưởng có nhiệt độ ban đầu 300 K được cung cấp một lượng nhiệt 12,5 kJ để thực hiện quá trình dãn nở đẳng áp ở áp suất 2,5 kPa. Khi đó thể tích khối khí tăng từ 1,0 m3 lên 3,0 m3 . Tính độ biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi và nhiệt độ cuối quá trình.
8. Có 2,0 g khí Heli ở nhiệt độ 300 K và áp suất 39,2 kPa, được nén đẳng nhiệt đến áp suất 117,6 kPa. Coi Heli là khí lý tưởng, tính a) thể tích khối khí cuối quá trình nén. b) công khối khí nhận được trong quá trình này.
HELP ME 3 CÂU NÀY VỚI CẢ NHÀ
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
6. Một khối khí Ni-tơ có khối lượng m = 20g, ban đầu ở nhiệt độ T1 = 300 K, khối lượng riêng  = 2,5 kg/m3 , được nén đẳng nhiệt đến thể tích V2 = 6 l. Biết khối lượng phân tử của Ni-tơ  = 28 g/mol, tính áp suất cuối quá trình nén và công cần thiết để nén khối khí.
7. Một khối khí lý tưởng có nhiệt độ ban đầu 300 K được cung cấp một lượng nhiệt 12,5 kJ để thực hiện quá trình dãn nở đẳng áp ở áp suất 2,5 kPa. Khi đó thể tích khối khí tăng từ 1,0 m3 lên 3,0 m3 . Tính độ biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi và nhiệt độ cuối quá trình.
8. Có 2,0 g khí Heli ở nhiệt độ 300 K và áp suất 39,2 kPa, được nén đẳng nhiệt đến áp suất 117,6 kPa. Coi Heli là khí lý tưởng, tính a) thể tích khối khí cuối quá trình nén. b) công khối khí nhận được trong quá trình này.
HELP ME 3 CÂU NÀY VỚI CẢ NHÀ
Câu 1:
Lúc đầu:
[tex]p_{1}.V_{1} = \frac{m}{M}.R.T[/tex]
Với [tex]V_{1} = \frac{m}{D}[/tex]
=> p1
Lúc sau:
Vì đẳng nhiệt: [tex]p_{1}.V_{1} = p_{2}.V_{2}[/tex]
=> p2
Công: [tex]A = \frac{m}{M}.R.T.ln(\frac{V2}{V1})[/tex]

Câu 2:
Qúa trình đẳng áp nên độ biến thiên nội năng: [tex]\Delta U = Q - A = Q - p.(V_{2}- V_{1})[/tex]
Nhiệt độ cuối quá trình: [tex]\frac{V_{1}}{T_{1}} = \frac{V_{2}}{T_{2}}[/tex]
=> T2

Câu 3:
a) Đẳng nhiệt => p1.V1 = p2.V2 => V2
Với V1 = [tex]\frac{p_{1}}{n.R.T}[/tex]
b) [tex]A = \frac{m}{M}.R.T.ln(\frac{p2}{p1})[/tex]

Có gì thắc mắc em cứ hỏi
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lý
 
  • Like
Reactions: Elishuchi
Top Bottom