Văn 9 Người lính

Gray surge

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng mười 2018
44
7
6
19
Hải Dương
THCS Nghĩa An

Lục Diệp Vũ

Banned
Banned
Thành viên
12 Tháng chín 2018
208
287
61
Bình Định
THCS Thị trấn Phù Mỹ
Hình tượng người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" có điểm gì giống nhau
Người lính trong hai bài thơ ấy đều là lính cụ Hồ-thế hệ trẻ đầy triển vọng của đất nước. Họ đều mang trong tim dòng máu của đồng bào Việt Nam, đều có chung một quê hương, chung một tiếng nói, một Tổ quốc. Những người lính ấy giống nhau không chỉ ở xuất thân-đều là anh em sống chung một mái nhà mang tên Việt Nam-mà còn giống nhau ở lý tưởng Cách mạng cao đẹp. Lý tưởng của những người lính trẻ đều xuất phát từ lòng yêu nước và đều có chung mục đích là bảo vệ đất nước, quét sạch quân thù. Chính tinh thần ấy, lý tưởng cao đẹp ấy đã gắn kết những người xa lạ lại với nhau, kết họ thành một khối đoàn kết liên kết chặt chẽ, không thể tách rời. Những thanh niên trẻ ra đi vì non sông đều mang trong mình dòng máu anh dũng bất khuất của những vị tướng tài lính giỏi ngày xưa của tổ tiên. Họ là lớp trẻ sôi nổi, nhiệt huyết và can trường. Họ mang cho mình trọng trách vô cùng quan trọng, đó là giải cứu quê hương, ra đi vì một ngày trở về Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. Những người lính trong cả hai bài thơ đều là lớp thanh niên yêu nước, họ dũng cảm, họ can trường, họ có một ý chí sắt đá không bao giờ lay chuyển được. Hơn thế nữa, họ còn yêu quý lẫn nhau, "chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy", xem nhau như người thân ruột thịt, vì thế từ "đồng chí" mới ra đời, mới được người người sử dụng và gần như xem đó là phương tiện để gọi nhau. Những người lính ấy, dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng vẫn hiên ngang, bất khuất, và cao đẹp như thế. Đó là tượng trưng cho một dân tộc anh hùng, là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ của chúng ta, và sau chúng ta nữa noi theo, học tập.
 

Gray surge

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng mười 2018
44
7
6
19
Hải Dương
THCS Nghĩa An
Người lính trong hai bài thơ ấy đều là lính cụ Hồ-thế hệ trẻ đầy triển vọng của đất nước. Họ đều mang trong tim dòng máu của đồng bào Việt Nam, đều có chung một quê hương, chung một tiếng nói, một Tổ quốc. Những người lính ấy giống nhau không chỉ ở xuất thân-đều là anh em sống chung một mái nhà mang tên Việt Nam-mà còn giống nhau ở lý tưởng Cách mạng cao đẹp. Lý tưởng của những người lính trẻ đều xuất phát từ lòng yêu nước và đều có chung mục đích là bảo vệ đất nước, quét sạch quân thù. Chính tinh thần ấy, lý tưởng cao đẹp ấy đã gắn kết những người xa lạ lại với nhau, kết họ thành một khối đoàn kết liên kết chặt chẽ, không thể tách rời. Những thanh niên trẻ ra đi vì non sông đều mang trong mình dòng máu anh dũng bất khuất của những vị tướng tài lính giỏi ngày xưa của tổ tiên. Họ là lớp trẻ sôi nổi, nhiệt huyết và can trường. Họ mang cho mình trọng trách vô cùng quan trọng, đó là giải cứu quê hương, ra đi vì một ngày trở về Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. Những người lính trong cả hai bài thơ đều là lớp thanh niên yêu nước, họ dũng cảm, họ can trường, họ có một ý chí sắt đá không bao giờ lay chuyển được. Hơn thế nữa, họ còn yêu quý lẫn nhau, "chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy", xem nhau như người thân ruột thịt, vì thế từ "đồng chí" mới ra đời, mới được người người sử dụng và gần như xem đó là phương tiện để gọi nhau. Những người lính ấy, dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng vẫn hiên ngang, bất khuất, và cao đẹp như thế. Đó là tượng trưng cho một dân tộc anh hùng, là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ của chúng ta, và sau chúng ta nữa noi theo, học tập.
Cảm ơn nha
 
Top Bottom