[ngữ văn 8]Dàn ý văn thuyết minh

L

luckydear123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có 1 bài đề bài văn thuyết minh để ôn tập thi HKI mà bây h` cô giáo mới cho mình để và tự ôn....Mà dạng này mình chưa làm bao giờ, các bạn có kinh nghiệm giúp mình nhé, tránh spam loãng topic :)
****Cái này chỉ là lập dàn ý chi tiết thôi!
Đề bài: Lập dàn ý chi tiết thuyết minh về một thể loại văn học (khuyến khích Thất Ngôn Bát Cú Đường luật)

Giúp mình với nhé >"<:-SS

Chú ý tên , lớp + tiêu đề
Chú ý side chữ
Đã sửa . Thân~
 
Last edited by a moderator:
T

taitutungtien

.Mở bài :
Nêu một định nghĩa chung về thể thơ TNBC.
2) Thân bài
Đặc điểm thể thơ :
Số câu, số tiếng : mỗi bài gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng
Quy luật bằng trắc của thể thơ : Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu (1-2), (3-4), (5-6), (7-8) luôn trái nhau về thanh điệu ? "Đối" nhau. Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu (1-8), (2-3),(4-5),(6-7) luôn trùng nhau về thanh điệu ? "Niêm"
Cách gieo vần : Vần được gieo ở tiếng thứ 7 của các câu 1,2,4,6,8.
Cách ngắt nhịp ở mỗi dòng : 4-3, 2-2-3, 3-4.
Bố cục : 4 phần : 2 câu đề, 2câu thực, 2 câu kết
Lấy ví dụ từ 2 bài thơ đã quan sát để làm sáng tỏ từng đặc điểm của thể thơ
b) ưu điểm và nhược điểm của thể thơ
ưu điểm : Mang vẻ đẹp hài hoà, cân đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, hàm súc
Nhược điểm : Gò bó công thức, khuôn mẫu nên còn nhiều ràng buộc, không được tự do.
3) kết bài
- Khẳng định vai trò của thể thơ trong nền VH dân tộc, nêu cảm nghĩ của mình về thể thơ
Nguồn net
 
D

datini

.Mở bài :
Nêu một định nghĩa chung về thể thơ TNBC.
2) Thân bài
Đặc điểm thể thơ :
Số câu, số tiếng : mỗi bài gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng
Quy luật bằng trắc của thể thơ : Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu (1-2), (3-4), (5-6), (7-8) luôn trái nhau về thanh điệu ? "Đối" nhau. Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu (1-8), (2-3),(4-5),(6-7) luôn trùng nhau về thanh điệu ? "Niêm"
Cách gieo vần : Vần được gieo ở tiếng thứ 7 của các câu 1,2,4,6,8.
Cách ngắt nhịp ở mỗi dòng : 4-3, 2-2-3, 3-4.
Bố cục : 4 phần : 2 câu đề, 2câu thực, 2 câu kết
Lấy ví dụ từ 2 bài thơ đã quan sát để làm sáng tỏ từng đặc điểm của thể thơ
b) ưu điểm và nhược điểm của thể thơ
ưu điểm : Mang vẻ đẹp hài hoà, cân đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, hàm súc
Nhược điểm : Gò bó công thức, khuôn mẫu nên còn nhiều ràng buộc, không được tự do.
3) kết bài
- Khẳng định vai trò của thể thơ trong nền VH dân tộc, nêu cảm nghĩ của mình về thể thơ
Nguồn net
-Em nên thêm một số tác phẩm tiêu biểu nữa ở phần Mang vẻ đẹp hài hoà, cân đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, hàm súc
-và các bài thơ đã phá bỏ sự Gò bó công thức, khuôn mẫu nên còn nhiều ràng buộc, không được tự do ( như bài "Bạn đến chơi nhà".... chẳng hạn)
 
  • Like
Reactions: False Life
L

leo345

I. Mở bài:
Văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX trở về trước, có một thể thơ được các nhà thơ nước ta thường sử dụng để sáng tác, đó là thể thơ thất ngôn bát cú. Đây là thể thơ xuất hiện từ đời Đường bên Trung Quốc truyền sang nước ta rất sớm và trở thành thể thơ quen thuộc của các nhà thơ nước ta.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc thể thơ:
Thơ thất ngôn bát cú thật ra là loại cổ thi xuất hiện rất sớm bên Trung Quốc, đến đời Đường mới được các nhà thơ đặt lại các quy tắc cho cụ thể, rõ ràng và từ đó phát triển mạnh mẽ. Đây là loại thơ mà mỗi bài thơ thường có tám câu, mỗi câu 7 chữ, tuân theo các quy tắc hết sức chặt chẽ:
2. Các quy tắc:
a/ Dàn ý: thông thường chia làm 4 phần:
_ Đề (câu 1 – 2): Câu thứ nhất là câu phá đề (mở ý cho đầu bài). Câu thứ hai là câu thừa đề (tiếp ý của phá đề để chuyển vào thân bài).
_ Thực (câu 3 – 4): Còn gọi là cặp trạng, nhiệm vụ giải thích rõ ý chính của đầu bài.
_ Luận (câu 5 – 6): Phát triển rộng ý đề bài.
_ Kết (hai câu cuối): Kết thúc ý toàn bài.
b/ Vần: thường được gieo ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8.
c/ Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp 2/2/3; 4/3.
d/ Đối: Có 2 cặp đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6, đối ở 3 mặt: đối thanh, đối từ loại và đối nghĩa. Nghĩa có thể đối một trong hai ý: đối tương hổ hay đối tương phản.
e/ Niêm: Câu 1 niêm với câu 8, 2 – 3, 4 – 5, 6 – 7, tạo âm điệu và sự gắn kết giữa các câu thơ với nhau.
f/ Luật bằng trắc: thường căn cứ vào tiếng thứ hai trong câu một. Nếu tiếng thứ hai là thanh bằng ta nói bài thơ ấy viết theo luật bằng; nếu tiếng thứ hai là thanh trắc ta nói bài thơ viết theo luật trắc. Luật bằng trắc trong từng câu quy định:
Nhất, tam, ngũ bất luận.
Nhị, tứ, lục phân minh.
_ Chẳng hạn bài thơ viết theo luật bằng sau:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.

Câu 1: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
B T B
Câu 2: Chạy mỏi chân thì hãy ở tù,
T B T
Câu 3: Đã khách không nhà trong bốn biển,
T B T
Câu 4: Lại người có tội giữa năm châu.
B T B
.................................................. .......
_ Bài thơ viết theo luật trắc:
Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Câu 1: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T B T
Câu 2: Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
B T B
Câu 3: Lom khom dưới núi, tiều vài chú
B T B
Câu 4: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T B T
.................................................. ...........
3. Các biệt thể của thể thơ:
Trong quá trình sử dụng, các nhà thơ đã sáng tạo thêm nhiều biệt thể mới của thể thơ Đường luật như:
_ Tiệt hạ: ý, lời mỗi câu thơ đều lơ lửng tuỳ người đọc suy nghĩ.
_ Yết hậu: thơ tứ tuyệt mà câu cuối chỉ có một vài chữ.
_ Thủ vĩ ngâm: câu tám lập lại y hệt câu một.
4. Đánh giá:
Tuy thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật phải tuân thủ theo những nguyên tắc chặt chẽ khó có thể làm được những bài thơ hay. Tuy nhiên nhiều nhà thơ Việt Nam như Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,... đã sử dụng thể thơ Đường luật đã để lại nhiều bài thơ có giá trị và trong quá trình sử dụng đã dân tộc hoá thể thơ này về nhiều phương diện.
III. Kết bài:
Ngày nay trong quá trình phát triển văn học, thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật không còn được người làm thơ ưa thích sử dụng, do những quy tắc chặt chẽ của nó không đáp ứng được những cách thể hiện phong phú đa dạng tâm hồn tình cảm của người yêu thơ. Tuy nhiên, thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật vẫn là thể thơ có một giá trị bền vững lâu dài trong nền văn học Việt Nam.
 
L

leo345

tham khảo nhé bạn:
Đường luật là thơ có từ đời Đường(618-907)ở Trung quốc.Thơ thất ngôn bát cú có tám câu .mỗi câu 7 chữ.Có gieo vần(chỉ 1 vần)ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.Có phép đối giữa các câu 3 và câu 4,câu 5 với câu 6(tức 4 câu giữa).Có luật bằng trắc.ko đúng những điều trên bị coi là thất luật.bài thơ qua đèo ngang của bà huyên thanh quan là một bài thơ thất ngôn bát cú đường luật(tên thật của bà là nguyễn thị hinh).nguyễn khuyến cũng có bài thơ bạn đến chơi nhà cũng theo thễ thơ này
Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ cách luật xuất hiện từ đời Đường (Tang), Trung Quốc. Thơ Đường luật gọi là thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể, không theo cách luật ấy.[1]
Vì giáo dục, thi cử... đều bằng tiếng Hán, nên từ lâu người Việt Nam đã sáng tác thơ văn bằng tiếng Hán, trong đó có thơ theo luật Đường.
Nguyễn Thuyên là người đầu tiên đưa tiếng Việt vào thơ văn, đặt ra thể thơ Hàn luật, là sự kết hợp thơ Đường luật với các thể thơ dân tộc Việt[2].
Thể loại thơ này của Việt Nam kéo dài từ thời nhà Trần cho đến nửa đầu thế kỷ 20. Kể từ phong trào Thơ Mới trở đi, người Việt rất ít làm thơ theo luật Đường.
Bố cục một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gồm 4 phần: Đề, thực, Luận, Kết. -"Đề" gồm 2 câu đầu,câu đầu goị là câu phá đề, câu thứ 2 gọi là câu thừa đề, chuyển tiếp ý để đí vào phần sau. -"Thực" gồm 2 câu tiếp theo, giải thích ró ý đầu bài. -"Luận" gồm 2 câu tiếp theo nữa, phát triển rộng ý của đầu bài. -"Kết" là 2 câu cuối, kết thúc ý toàn bài.
Thơ Đường luật nghiêm khắc ở 3 chỗ: Luật, Niêm và Vần. Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn, biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác. Người Việt Nam cũng tuân thủ hoàn toàn các quy tắc này.
Luật
Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng và thanh trắc, và dùng các chữ thứ 2-4-6 và 7 trong một câu thơ để xây dựng luật. Thanh bằng gồm các chữ có dấu huyền hay không dấu; thanh trắc gồm các dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng.
Luật bằng trắc
Nếu chữ thứ 2 của câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là bài có "luật bằng"; nếu chữ thứ 2 câu đầu dùng thanh trắc thì gọi là bài có "luật trắc". Trong một câu, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, và chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Ví dụ, nếu chữ thứ 2 và 6 là thanh bằng thì chữ thứ 4 phải dùng thanh trắc, hay ngược lại. Nếu một câu thơ Đường mà không theo quy định này thì được gọi "thất luật".
Ví dụ: xét câu "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan, có các chữ "tới" (thứ 2) và "xế" (thứ 6) giống nhau vì đều là thanh trắc còn chữ "Ngang" là thanh bằng thì đó là bài thất ngôn bát cú luật trắc.
Luật bằng trắc trong thể Thất ngôn tứ tuyệt và Thất ngôn bát cú có thể nôm na liệt kê như sau, nếu chỉ vần bằng bằng chữ "B", vần trắc bằng chứ "T", những vần không có luật để trống, thì luật trong các chứ thứ 2-4-6-7 có thể viết là:
1. Luật vần bằng
Thất ngôn tứ tuyệt
Câu số Vần Ví dụ: Mời trầu1 của Hồ Xuân Hương

1 B T B B Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
2 T B T B Này của Xuân Hương mới quệt rồi
3 T B T T Có phải duyên nhau thì thắm lại
4 B T B B Đừng xanh như lá, bạc như vôi
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
• Thất ngôn bát cú
Câu số Vần Ví dụ: Thương vợ1 của Trần Tế Xương

1 B T B B Quanh năm buôn bán ở mom sông
2 T B T B Nuôi đủ năm con với một chồng
3 T B T T Lặn lội thân cò khi quãng vắng
4 B T B B Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
5 B T B T Một duyên hai nợ âu đành phận
6 T B T B Năm nắng mười mưa dám quản công.
7 T B T T Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
8 B T B B Có chồng hờ hững cũng như không!
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
2. Luật vần trắc
• Thất ngôn tứ tuyệt
Câu số Vần Ví dụ: Phong Kiều dạ bạc (楓橋夜泊)
của Trương Kế (张继 Zhang Jì)
Phiên âm Hán-Việt

1 T B T B
Bản dịch tiếng Việt của Tản Đà (chuyển thể thành lục bát):
Đỗ thuyền đêm ở bến Phong Kiều
Trăng tà chiếc quạ kêu sương
Lửa chài cây bãi sầu vương giấc hồ
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San
• Thất ngôn bát cú
Câu số Vần Ví dụ: Nhớ bạn phương trời1 của Trần Tế Xương

1 T B T B Ta nhớ người xa cách núi sông
2 B T B B Người xa, xa lắm nhớ ta không
3 B T B T Sao đương vui vẻ ra buồn bã!
4 T B T B Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
5 T B T T Lúc nhớ, nhớ cùng trong mộng tưởng
6 B T B B Khi riêng, riêng cả đến tình chung
7 B T B T Tương tư lọ phải là trai gái,
8 T B T B Một ngọn đèn xanh trống điểm thùng
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
Luật đối
Nguyên tắc cố định của một bài thơ Đường là ý nghĩa của hai câu 3 và 4 phải "đối" nhau và hai câu 5, 6 cũng "đối" nhau.
 

False Life

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng năm 2017
1
0
1
21
tham khảo nhé bạn:
Đường luật là thơ có từ đời Đường(618-907)ở Trung quốc.Thơ thất ngôn bát cú có tám câu .mỗi câu 7 chữ.Có gieo vần(chỉ 1 vần)ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.Có phép đối giữa các câu 3 và câu 4,câu 5 với câu 6(tức 4 câu giữa).Có luật bằng trắc.ko đúng những điều trên bị coi là thất luật.bài thơ qua đèo ngang của bà huyên thanh quan là một bài thơ thất ngôn bát cú đường luật(tên thật của bà là nguyễn thị hinh).nguyễn khuyến cũng có bài thơ bạn đến chơi nhà cũng theo thễ thơ này
Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ cách luật xuất hiện từ đời Đường (Tang), Trung Quốc. Thơ Đường luật gọi là thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể, không theo cách luật ấy.[1]
Vì giáo dục, thi cử... đều bằng tiếng Hán, nên từ lâu người Việt Nam đã sáng tác thơ văn bằng tiếng Hán, trong đó có thơ theo luật Đường.
Nguyễn Thuyên là người đầu tiên đưa tiếng Việt vào thơ văn, đặt ra thể thơ Hàn luật, là sự kết hợp thơ Đường luật với các thể thơ dân tộc Việt[2].
Thể loại thơ này của Việt Nam kéo dài từ thời nhà Trần cho đến nửa đầu thế kỷ 20. Kể từ phong trào Thơ Mới trở đi, người Việt rất ít làm thơ theo luật Đường.
Bố cục một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gồm 4 phần: Đề, thực, Luận, Kết. -"Đề" gồm 2 câu đầu,câu đầu goị là câu phá đề, câu thứ 2 gọi là câu thừa đề, chuyển tiếp ý để đí vào phần sau. -"Thực" gồm 2 câu tiếp theo, giải thích ró ý đầu bài. -"Luận" gồm 2 câu tiếp theo nữa, phát triển rộng ý của đầu bài. -"Kết" là 2 câu cuối, kết thúc ý toàn bài.
Thơ Đường luật nghiêm khắc ở 3 chỗ: Luật, Niêm và Vần. Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn, biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác. Người Việt Nam cũng tuân thủ hoàn toàn các quy tắc này.
Luật
Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng và thanh trắc, và dùng các chữ thứ 2-4-6 và 7 trong một câu thơ để xây dựng luật. Thanh bằng gồm các chữ có dấu huyền hay không dấu; thanh trắc gồm các dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng.
Luật bằng trắc
Nếu chữ thứ 2 của câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là bài có "luật bằng"; nếu chữ thứ 2 câu đầu dùng thanh trắc thì gọi là bài có "luật trắc". Trong một câu, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, và chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Ví dụ, nếu chữ thứ 2 và 6 là thanh bằng thì chữ thứ 4 phải dùng thanh trắc, hay ngược lại. Nếu một câu thơ Đường mà không theo quy định này thì được gọi "thất luật".
Ví dụ: xét câu "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan, có các chữ "tới" (thứ 2) và "xế" (thứ 6) giống nhau vì đều là thanh trắc còn chữ "Ngang" là thanh bằng thì đó là bài thất ngôn bát cú luật trắc.
Luật bằng trắc trong thể Thất ngôn tứ tuyệt và Thất ngôn bát cú có thể nôm na liệt kê như sau, nếu chỉ vần bằng bằng chữ "B", vần trắc bằng chứ "T", những vần không có luật để trống, thì luật trong các chứ thứ 2-4-6-7 có thể viết là:
1. Luật vần bằng
Thất ngôn tứ tuyệt
Câu số Vần Ví dụ: Mời trầu1 của Hồ Xuân Hương

1 B T B B Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
2 T B T B Này của Xuân Hương mới quệt rồi
3 T B T T Có phải duyên nhau thì thắm lại
4 B T B B Đừng xanh như lá, bạc như vôi
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
• Thất ngôn bát cú
Câu số Vần Ví dụ: Thương vợ1 của Trần Tế Xương

1 B T B B Quanh năm buôn bán ở mom sông
2 T B T B Nuôi đủ năm con với một chồng
3 T B T T Lặn lội thân cò khi quãng vắng
4 B T B B Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
5 B T B T Một duyên hai nợ âu đành phận
6 T B T B Năm nắng mười mưa dám quản công.
7 T B T T Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
8 B T B B Có chồng hờ hững cũng như không!
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
2. Luật vần trắc
• Thất ngôn tứ tuyệt
Câu số Vần Ví dụ: Phong Kiều dạ bạc (楓橋夜泊)
của Trương Kế (张继 Zhang Jì)
Phiên âm Hán-Việt

1 T B T B
Bản dịch tiếng Việt của Tản Đà (chuyển thể thành lục bát):
Đỗ thuyền đêm ở bến Phong Kiều
Trăng tà chiếc quạ kêu sương
Lửa chài cây bãi sầu vương giấc hồ
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San
• Thất ngôn bát cú
Câu số Vần Ví dụ: Nhớ bạn phương trời1 của Trần Tế Xương

1 T B T B Ta nhớ người xa cách núi sông
2 B T B B Người xa, xa lắm nhớ ta không
3 B T B T Sao đương vui vẻ ra buồn bã!
4 T B T B Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
5 T B T T Lúc nhớ, nhớ cùng trong mộng tưởng
6 B T B B Khi riêng, riêng cả đến tình chung
7 B T B T Tương tư lọ phải là trai gái,
8 T B T B Một ngọn đèn xanh trống điểm thùng
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
Luật đối
Nguyên tắc cố định của một bài thơ Đường là ý nghĩa của hai câu 3 và 4 phải "đối" nhau và hai câu 5, 6 cũng "đối" nhau.
 

Tiểu Lâm Lâm

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
3
17
6
Nghệ An
THCS Lý Nhật Quang
tham khảo nhé bạn:
Đường luật là thơ có từ đời Đường(618-907)ở Trung quốc.Thơ thất ngôn bát cú có tám câu .mỗi câu 7 chữ.Có gieo vần(chỉ 1 vần)ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.Có phép đối giữa các câu 3 và câu 4,câu 5 với câu 6(tức 4 câu giữa).Có luật bằng trắc.ko đúng những điều trên bị coi là thất luật.bài thơ qua đèo ngang của bà huyên thanh quan là một bài thơ thất ngôn bát cú đường luật(tên thật của bà là nguyễn thị hinh).nguyễn khuyến cũng có bài thơ bạn đến chơi nhà cũng theo thễ thơ này
Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ cách luật xuất hiện từ đời Đường (Tang), Trung Quốc. Thơ Đường luật gọi là thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể, không theo cách luật ấy.[1]
Vì giáo dục, thi cử... đều bằng tiếng Hán, nên từ lâu người Việt Nam đã sáng tác thơ văn bằng tiếng Hán, trong đó có thơ theo luật Đường.
Nguyễn Thuyên là người đầu tiên đưa tiếng Việt vào thơ văn, đặt ra thể thơ Hàn luật, là sự kết hợp thơ Đường luật với các thể thơ dân tộc Việt[2].
Thể loại thơ này của Việt Nam kéo dài từ thời nhà Trần cho đến nửa đầu thế kỷ 20. Kể từ phong trào Thơ Mới trở đi, người Việt rất ít làm thơ theo luật Đường.
Bố cục một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gồm 4 phần: Đề, thực, Luận, Kết. -"Đề" gồm 2 câu đầu,câu đầu goị là câu phá đề, câu thứ 2 gọi là câu thừa đề, chuyển tiếp ý để đí vào phần sau. -"Thực" gồm 2 câu tiếp theo, giải thích ró ý đầu bài. -"Luận" gồm 2 câu tiếp theo nữa, phát triển rộng ý của đầu bài. -"Kết" là 2 câu cuối, kết thúc ý toàn bài.
Thơ Đường luật nghiêm khắc ở 3 chỗ: Luật, Niêm và Vần. Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn, biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác. Người Việt Nam cũng tuân thủ hoàn toàn các quy tắc này.
Luật
Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng và thanh trắc, và dùng các chữ thứ 2-4-6 và 7 trong một câu thơ để xây dựng luật. Thanh bằng gồm các chữ có dấu huyền hay không dấu; thanh trắc gồm các dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng.
Luật bằng trắc
Nếu chữ thứ 2 của câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là bài có "luật bằng"; nếu chữ thứ 2 câu đầu dùng thanh trắc thì gọi là bài có "luật trắc". Trong một câu, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, và chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Ví dụ, nếu chữ thứ 2 và 6 là thanh bằng thì chữ thứ 4 phải dùng thanh trắc, hay ngược lại. Nếu một câu thơ Đường mà không theo quy định này thì được gọi "thất luật".
Ví dụ: xét câu "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan, có các chữ "tới" (thứ 2) và "xế" (thứ 6) giống nhau vì đều là thanh trắc còn chữ "Ngang" là thanh bằng thì đó là bài thất ngôn bát cú luật trắc.
Luật bằng trắc trong thể Thất ngôn tứ tuyệt và Thất ngôn bát cú có thể nôm na liệt kê như sau, nếu chỉ vần bằng bằng chữ "B", vần trắc bằng chứ "T", những vần không có luật để trống, thì luật trong các chứ thứ 2-4-6-7 có thể viết là:
1. Luật vần bằng
Thất ngôn tứ tuyệt
Câu số Vần Ví dụ: Mời trầu1 của Hồ Xuân Hương

1 B T B B Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
2 T B T B Này của Xuân Hương mới quệt rồi
3 T B T T Có phải duyên nhau thì thắm lại
4 B T B B Đừng xanh như lá, bạc như vôi
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
• Thất ngôn bát cú
Câu số Vần Ví dụ: Thương vợ1 của Trần Tế Xương

1 B T B B Quanh năm buôn bán ở mom sông
2 T B T B Nuôi đủ năm con với một chồng
3 T B T T Lặn lội thân cò khi quãng vắng
4 B T B B Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
5 B T B T Một duyên hai nợ âu đành phận
6 T B T B Năm nắng mười mưa dám quản công.
7 T B T T Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
8 B T B B Có chồng hờ hững cũng như không!
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
2. Luật vần trắc
• Thất ngôn tứ tuyệt
Câu số Vần Ví dụ: Phong Kiều dạ bạc
của Trương Kế
Phiên âm Hán-Việt

1 T B T B
Bản dịch tiếng Việt của Tản Đà (chuyển thể thành lục bát):
Đỗ thuyền đêm ở bến Phong Kiều
Trăng tà chiếc quạ kêu sương
Lửa chài cây bãi sầu vương giấc hồ
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San
• Thất ngôn bát cú
Câu số Vần Ví dụ: Nhớ bạn phương trời1 của Trần Tế Xương

1 T B T B Ta nhớ người xa cách núi sông
2 B T B B Người xa, xa lắm nhớ ta không
3 B T B T Sao đương vui vẻ ra buồn bã!
4 T B T B Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
5 T B T T Lúc nhớ, nhớ cùng trong mộng tưởng
6 B T B B Khi riêng, riêng cả đến tình chung
7 B T B T Tương tư lọ phải là trai gái,
8 T B T B Một ngọn đèn xanh trống điểm thùng
Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7
Luật đối
Nguyên tắc cố định của một bài thơ Đường là ý nghĩa của hai câu 3 và 4 phải "đối" nhau và hai câu 5, 6 cũng "đối" nhau.
 
Top Bottom