[Ngữ văn 6]Trắc nghiệm.

T

thachthao_lion

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:
ý nghĩa nổi bật của hình tượng bọc trăm trứng truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên" là gì?
A.Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc .
B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang .
C. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
D.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam .
Câu 2:
Sự tích Hồ Gươm đựơc gắn liền với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 3:
Truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu nào của nhân dân lao động?
Sợ hãi trước sự bí hiểm và sức mạnh của thiên nhiên
Vừa sùng bái,vùa mong ước chiến thắng thiên nhiên
Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên
Thần thánh hóa thiên nhiên để bớt sợ hãi
Câu 4:
Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc ?
A.Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi vận nước gặp lâm nguy .
B.Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động yêu nước.
C.Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
D.Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm .
Câu 5:
Đơn vị cấu tạo của từ tiếng Việt là gì ?
A.Cụm từ B. Tiếng C.Từ D.Câu
Câu 6:
Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
A. Tiếng Hán B.Tiếng Hàn Quốc C.Tiếng Pháp D.Tiếng Nga
 
T

thachthao_lion

Đúng rồi bạn chúng ta tiếp tục:
Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời bằng cách ghi vào bài làm số thứ tự và câu trả lời đúng nhất
“ Bấy giờ có giặc ân xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ , bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước.Đứa bé nghe tiếng rao, bổng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây .” ”.
( Ngữ văn 6- Tập 1)
Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
A.Thạch Sanh C. Cây bút thần
B. Thánh Gióng D. Em bé thông minh
2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả c. Tự sự
B. Biểu cảm D. Nghị luận
3 . Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại truyện gì?
A. Truyện truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện cổ tích D. Truyện cười
4. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
C. Vừa kể theo ngôi thứ nhất, vừa kể theo ngôi thứ ba.
5. Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn?
A. Sứ giả C. Nhà vua
B. Đứa bé D. Nước ta
6. Nướng: Làm chín thức ăn bằng cách đặt trực tiếp lên lửa hoặc dùng than đốt. Vậy , nghỉa của từ “nướng” được giải nghĩa bằng cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa để giải nghĩa của từ
B. Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
 
S

saklovesyao

1.B. Thánh Gióng
2.c. Tự sự
3.A. Truyện truyền thuyết
4.B.kể theo ngôi thứ ba.
5. A Sứ giả
6.C Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
 
Last edited by a moderator:
M

mr_cross_fire

Đúng rồi bạn chúng ta tiếp tục:
Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời bằng cách ghi vào bài làm số thứ tự và câu trả lời đúng nhất
“ Bấy giờ có giặc ân xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ , bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước.Đứa bé nghe tiếng rao, bổng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây .” ”.
( Ngữ văn 6- Tập 1)
Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
A.Thạch Sanh C. Cây bút thần
B. Thánh Gióng D. Em bé thông minh
2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả c. Tự sự
B. Biểu cảm D. Nghị luận
3 . Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại truyện gì?
A. Truyện truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện cổ tích D. Truyện cười
4. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
C. Vừa kể theo ngôi thứ nhất, vừa kể theo ngôi thứ ba.
5. Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn?
A. Sứ giả C. Nhà vua
B. Đứa bé D. Nước ta
6. Nướng: Làm chín thức ăn bằng cách đặt trực tiếp lên lửa hoặc dùng than đốt. Vậy , nghỉa của từ “nướng” được giải nghĩa bằng cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa để giải nghĩa của từ
B. Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Đúng ko thế.Mình học qua rùi nên cũng ko nhớ lắm
Chỉ nhớ kiến thức đôi chút.
 
T

thachthao_lion

Câu thứ tư bạn sak làm nhầm .
Bạn xem lại và sửa nhé !
Mấy câu kia được rồi :)
 
P

pokemon_011

1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích ?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. B. Sọ Dừa.
C. Ếch ngồi đáy giếng. D. Sự tích Hồ Gươm.
2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì ?
A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận
3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?
A. Tái hiện trạng thái sự vật. B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. D. Trình bày diễn biến, sự việc.
4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự ?
A. Nhân vật, sự việc. B. Cảm xúc, suy nghĩ.
C. Luận bàn, đánh giá. D. Nhận xét.
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm ?
A. Bánh chưng, bánh giầy. B. Con Rồng, cháu Tiên.
C. Thành Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì ?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống.
7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì ?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang.
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan.
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì.
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải.
8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì ?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người.
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người.
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể.
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý.
9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn ?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn.
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa.
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú.
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ
10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào ?
A. Sử dụng tiếng cười. B. Tình tiết ly kỳ.
C. Nhân vật chính thường là vật. D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc.
11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc ?
A. Ăn cho chắc bụng. B. Sống để bụng, chết mang theo.
C. Anh ấy tốt bụng. D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

12. Từ nào dưới đây là từ ghép ?
A. Lồng lộng. B. Xinh đẹp. C. Hồng hào. D. Mù mịt.
13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?
A. Đang nổi sóng mù mịt. B. Một toà lâu đài to lớn.
C. Không muốn làm nữ hoàng. D. Lại nổi cơn thịnh nộ.
14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ. B. Một cơn giông tố.
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em. D. Lớn nhanh như thổi.
15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa ?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen. B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen. D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.
16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào ?
“Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Miêu tả hành động, sự
 
D

doremon_146

Truyện nào sau đây là truyện cổ tích ?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. B. Sọ Dừa.
C. Ếch ngồi đáy giếng. D. Sự tích Hồ Gươm.
2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì ?
A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận
3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?
A. Tái hiện trạng thái sự vật. B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. D. Trình bày diễn biến, sự việc.
4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự ?
A. Nhân vật, sự việc. B. Cảm xúc, suy nghĩ.
C. Luận bàn, đánh giá. D. Nhận xét.
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm ?
A. Bánh chưng, bánh giầy. B. Con Rồng, cháu Tiên.
C. Thành Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì ?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống.
7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì ?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang.
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan.
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì.
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải.
8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì ?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người.
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người.
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể.
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý.
9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn ?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn.
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa.
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú.
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ
10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào ?
A. Sử dụng tiếng cười. B. Tình tiết ly kỳ.
C. Nhân vật chính thường là vật. D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc.
11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc ?
A. Ăn cho chắc bụng. B. Sống để bụng, chết mang theo.
C. Anh ấy tốt bụng. D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

12. Từ nào dưới đây là từ ghép ?
A. Lồng lộng. B. Xinh đẹp. C. Hồng hào. D. Mù mịt.
13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?
A. Đang nổi sóng mù mịt. B. Một toà lâu đài to lớn.
C. Không muốn làm nữ hoàng. D. Lại nổi cơn thịnh nộ.
14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ. B. Một cơn giông tố.
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em. D. Lớn nhanh như thổi.
15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa ?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen. B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen. D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.
16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào ?
“Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Miêu tả hành động, sự
 
T

tieuphongkaka

bai ve nek

Truyện nào sau đây là truyện cổ tích ?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. B. Sọ Dừa.
C. Ếch ngồi đáy giếng. D. Sự tích Hồ Gươm.
2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì ?
A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận
3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?
A. Tái hiện trạng thái sự vật. B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. D. Trình bày diễn biến, sự việc.
4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự ?
A. Nhân vật, sự việc. B. Cảm xúc, suy nghĩ.
C. Luận bàn, đánh giá. D. Nhận xét.
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm ?
A. Bánh chưng, bánh giầy. B. Con Rồng, cháu Tiên.
C. Thành Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì ?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống.
7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì ?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang.
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan.
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì.
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải.
8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì ?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người.
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người.
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể.
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý.
9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn ?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn.
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa.
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú.
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ
10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào ?
A. Sử dụng tiếng cười. B. Tình tiết ly kỳ.
C. Nhân vật chính thường là vật. D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc.
11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc ?
A. Ăn cho chắc bụng. B. Sống để bụng, chết mang theo.
C. Anh ấy tốt bụng. D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

12. Từ nào dưới đây là từ ghép ?
A. Lồng lộng. B. Xinh đẹp. C. Hồng hào. D. Mù mịt.
13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?
A. Đang nổi sóng mù mịt. B. Một toà lâu đài to lớn.
C. Không muốn làm nữ hoàng. D. Lại nổi cơn thịnh nộ.
14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ. B. Một cơn giông tố.
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em. D. Lớn nhanh như thổi.
15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa ?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen. B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen. D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.
16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào ?
“Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Miêu tả hành động, sự

1B
2C
3D
4A
5C
6D <à mà sao câu đó có vẻ thiếu ý nhỉ??:khi (130)::khi (130)::khi (130):>
7C
8D
9D<đoán bừa>
10D
11A
12B
13B
14D
15A
16B
:khi (23)::khi (23):
 
Last edited by a moderator:
K

kimcuong9x2000

Truyện nào sau đây là truyện cổ tích ?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. B. Sọ Dừa.
C. Ếch ngồi đáy giếng. D. Sự tích Hồ Gươm.

2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì ?
A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận

3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?
A. Tái hiện trạng thái sự vật. B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. D. Trình bày diễn biến, sự việc.

4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự ?
A. Nhân vật, sự việc. B. Cảm xúc, suy nghĩ.
C. Luận bàn, đánh giá. D. Nhận xét.

5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm ?
A. Bánh chưng, bánh giầy. B. Con Rồng, cháu Tiên.
C. Thành Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì ?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống.

7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì ?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang.
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan.
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì.
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải.

8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì ?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người.
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người.
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể.
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý.

9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn ?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn.
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa.
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú.
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ

10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào ?
A. Sử dụng tiếng cười. B. Tình tiết ly kỳ.
C. Nhân vật chính thường là vật. D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc.

11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc ?
A. Ăn cho chắc bụng. B. Sống để bụng, chết mang theo.
C. Anh ấy tốt bụng. D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

12. Từ nào dưới đây là từ ghép ?
A. Lồng lộng. B. Xinh đẹp. C. Hồng hào. D. Mù mịt.

13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?
A. Đang nổi sóng mù mịt. B. Một toà lâu đài to lớn.
C. Không muốn làm nữ hoàng. D. Lại nổi cơn thịnh nộ.

14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ. B. Một cơn giông tố.
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em. D. Lớn nhanh như thổi.

15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa ?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen. B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen. D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.

16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào ?
“Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Miêu tả hành động, sự







1.B
2.C
3.A
4.A
5.C
6.A
7.C
8.D
9.B
10.D
11.D
12.B
13.B
14.A
15.C
16.B

Nếu sai thì xin các vị tiền bối chỉ giáo
>>Hạn chế sử dụng icon
 
Last edited by a moderator:
N

ngocbao10112000

đáp án là:
1c/d
2d
3b
4d
5b
6a
có đúng hông?
:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
N

nhatpro21

1d/2d/3c/4a/5b
đúng hong zâjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
 
N

ngancutebala


Các bạn ơi
Tim de cuong sinh hoc va ngu van lop 6 ho minh voi ai tim dc mh se thank ngay
;);););););););)
:D:D:D:D:D:D:D:D
@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-
 
L

letrang2404

Đề cương ngữ văn 6
1 Ôn tập tiếng việt
ôn các khái niệm và phân loại của phó từ,so sánh,nhân hoá,ẩn dụ ,hoán dụ
các thành phần chính của câu,câu trần thuật đơn;CÂU trần thuật đơn có từ là,không có từ là

2 ôn tập văn học
BÀI Học đường đời đầu tiên-tô hoài
sông nước cà mau-đoàn giỏi
bức tranh của em gái tôi-tạ duy anh
vượt thác-võ quãng
buổi học cuối cùng-an-phông-xơ Đô-đê
đêm nay bác không ngủ-minh huệ
lượm-tố hữu
mưa-trần đăng khoa
cô tô-nguyễn tuân
cây tre VN -thép mới
lòng yêu nước
lao xao
cầu long biên chứng nhân lịch sử

3 ôn tập làm văn
phương pháp tả cảnh,tả người
Vd: tả hình ảnh cô giáo đang say sưa giảng bài
hình ảnh mẹ ân cần chăm sóc trong những ngày bị ốm
 
T

thoconxauxi_2002

1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích ?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. B. Sọ Dừa.
C. Ếch ngồi đáy giếng. D. Sự tích Hồ Gươm.
2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì ?
A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận
3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?
A. Tái hiện trạng thái sự vật. B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. D. Trình bày diễn biến, sự việc.
4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự ?
A. Nhân vật, sự việc. B. Cảm xúc, suy nghĩ.
C. Luận bàn, đánh giá. D. Nhận xét.
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm ?
A. Bánh chưng, bánh giầy. B. Con Rồng, cháu Tiên.
C. Thành Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì ?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống.
7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì ?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang.
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan.
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì.
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải.
8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì ?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người.
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người.
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể.
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý.
9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn ?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn.
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa.
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú.
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ
10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào ?
A. Sử dụng tiếng cười. B. Tình tiết ly kỳ.
C. Nhân vật chính thường là vật. D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc.
11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc ?
A. Ăn cho chắc bụng. B. Sống để bụng, chết mang theo.
C. Anh ấy tốt bụng. D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

12. Từ nào dưới đây là từ ghép ?
A. Lồng lộng. B. Xinh đẹp. C. Hồng hào. D. Mù mịt.
13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?
A. Đang nổi sóng mù mịt. B. Một toà lâu đài to lớn.
C. Không muốn làm nữ hoàng. D. Lại nổi cơn thịnh nộ.
14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ. B. Một cơn giông tố.
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em. D. Lớn nhanh như thổi.
15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa ?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen. B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen. D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.
16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào ?
“Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Miêu tả hành động, sự
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom