Vật lí 8 Một số câu trắc nghiệm Vật Lí 8

megaxvn3402

Học sinh
Thành viên
8 Tháng chín 2019
18
4
21
Hà Nội
thcs Ngô Quyền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cơ học
1) Một người đi xe máy từ A đến B theo hai đoạn đường liên tiếp: đoạn đường thứ nhất đi hết 15 phút; đoạn đường còn lại đi hết 30 phút với vận tốc 12m/s. Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h. Chiều dài đoạn đường thứ nhất là:
A:3 km
B:21,6 km
C:5,4 km
D:10,8 km
2)
Trường hợp nào sau đây có xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường?
A:Bánh xe bị phanh gấp dừng lại
B:Bánh xe bắt đầu lăn
C:Bánh xe quay đều.
D:Bánh xe lăn từ từ rồi dừng lại.
3)
Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm3 vào lực kế rồi nhúng ngập vật trong nước. Khi đó, lực kế chỉ giá trị 5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Trọng lượng của vật nặng là
A:5N
B:5,5N
C:0,1N
D:10N
4)
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m3 , trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3
A:Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
B:Đinh sắt chìm dưới đáy ly
C:Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống
D:Đinh sắt nổi lên
5)
Một người dùng búa để đóng đinh vào gỗ theo hai cách sau đây:
Cách 1: Tác dụng một lực 450N vào đinh, làm đinh cắm sâu vào gỗ 0,8cm.
Cách 2: Tác dụng một lực 430N, thì phải đóng hai lần đinh mới cắm sâu vào gỗ 0,8cm. Hỏi đóng đinh bằng cách nào thì tốn ít công hơn ?
A:Cách 2.
B:Chưa đủ dữ kiện để so sánh.
C:Cả hai cách tốn công như nhau
D:Cách 1
6)
Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian
đầu là 30km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường :
A:22,5km/h
B:42km/h.
C:36km/h
D:54km/h
7)
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A:Fms = 50N
B:Fms > 35N
C:Fms < 35N
D:Fms = 35N

Nhiệt học
8)
Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì
A:khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.
B:khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng
C:không khẳng định được.
D:hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau
9)
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat, nước nổi phía trên tạo thành mặt phân cách rõ rệt giữa 2 chất lỏng, sau một thời gian thì
A:mặt phân cách mờ dần rồi biến mất, trong bình chỉ còn một chất lỏng màu xanh nhạt
B:mặt phân cách vẫn như cũ nhưng nước ở phía dưới còn đồng sunfat ở phía trên.
C:mặt phân cách vẫn như cũ, các chất lỏng trong bình không có gì thay đổi.
D:đồng sunfat và nước chia thành nhiều lớp xen lẫn nhau và có thêm các mặt phân cách khác giữa các lớp đó.
10)
Thả một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, ở cùng nhiệt độ phòng vào cùng một cốc nước nóng. Khi cân bằng nhiệt xảy ra, thì
A:nhiệt lượng của thìa nhôm thu được lớn hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm nhỏ hơn.
B:nhiệt lượng của thìa đồng thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn.
C:nhiệt lượng của thìa nhôm thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn.
D:nhiệt lượng của hai chiếc thìa thu được là như nhau.
11)
Do các phân tử, nguyên tử của chất chuyển động hỗn độn không ngừng nên xảy ra hiện tượng
A:nước bay hơi từ ao, hồ
B:khói bay lên từ ống khói nhà máy
C:gió thổi cuốn lá khô bay đi
D:bụi tung lên khi xe cộ chạy qua
12)
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1,5 lít nước ở 25 độ C. Người ta thả vào bình một miếng đồng khối lượng 200g ở nhiệt độ 80 đô C và một miếng sắt có khối lượng 600g ở nhiệt độ 130 độ C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của đồng là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K , của sắt là 460J/kg.K . Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp gần nhất với giá trị:
A:Một giá trị khác
B:780C
C:300C
D:800C
13)
Một ngọn lửa của cây nến đang cháy, năng lượng nhiệt được truyền
A:chỉ theo phương ngang
B:chủ yếu lên trên
C:chủ yếu xuống dưới
D:đều theo mọi hướng
 

Trần Minh

Học sinh
Thành viên
30 Tháng một 2018
77
87
36
Gia Lai
trường trung học cơ sở chu văn an
Cơ học
1) Một người đi xe máy từ A đến B theo hai đoạn đường liên tiếp: đoạn đường thứ nhất đi hết 15 phút; đoạn đường còn lại đi hết 30 phút với vận tốc 12m/s. Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h. Chiều dài đoạn đường thứ nhất là:
A:3 km
B:21,6 km
C:5,4 km
D:10,8 km
2)
Trường hợp nào sau đây có xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường?
A:Bánh xe bị phanh gấp dừng lại
B:Bánh xe bắt đầu lăn
C:Bánh xe quay đều.
D:Bánh xe lăn từ từ rồi dừng lại.
3)
Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm3 vào lực kế rồi nhúng ngập vật trong nước. Khi đó, lực kế chỉ giá trị 5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Trọng lượng của vật nặng là
A:5N
B:5,5N
C:0,1N
D:10N
4)
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m3 , trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3
A:Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
B:Đinh sắt chìm dưới đáy ly
C:Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống
D:Đinh sắt nổi lên
5)
Một người dùng búa để đóng đinh vào gỗ theo hai cách sau đây:
Cách 1: Tác dụng một lực 450N vào đinh, làm đinh cắm sâu vào gỗ 0,8cm.
Cách 2: Tác dụng một lực 430N, thì phải đóng hai lần đinh mới cắm sâu vào gỗ 0,8cm. Hỏi đóng đinh bằng cách nào thì tốn ít công hơn ?
A:Cách 2.
B:Chưa đủ dữ kiện để so sánh.
C:Cả hai cách tốn công như nhau
D:Cách 1
6)
Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian
đầu là 30km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường :
A:22,5km/h
B:42km/h.
C:36km/h
D:54km/h
7)
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A:Fms = 50N
B:Fms > 35N
C:Fms < 35N
D:Fms = 35N

Nhiệt học
8)
Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì
A:khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.
B:khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng
C:không khẳng định được.
D:hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau
9)
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat, nước nổi phía trên tạo thành mặt phân cách rõ rệt giữa 2 chất lỏng, sau một thời gian thì
A:mặt phân cách mờ dần rồi biến mất, trong bình chỉ còn một chất lỏng màu xanh nhạt
B:mặt phân cách vẫn như cũ nhưng nước ở phía dưới còn đồng sunfat ở phía trên.
C:mặt phân cách vẫn như cũ, các chất lỏng trong bình không có gì thay đổi.
D:đồng sunfat và nước chia thành nhiều lớp xen lẫn nhau và có thêm các mặt phân cách khác giữa các lớp đó.
10)
Thả một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, ở cùng nhiệt độ phòng vào cùng một cốc nước nóng. Khi cân bằng nhiệt xảy ra, thì
A:nhiệt lượng của thìa nhôm thu được lớn hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm nhỏ hơn.
B:nhiệt lượng của thìa đồng thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn.
C:nhiệt lượng của thìa nhôm thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn.
D:nhiệt lượng của hai chiếc thìa thu được là như nhau.
11)
Do các phân tử, nguyên tử của chất chuyển động hỗn độn không ngừng nên xảy ra hiện tượng
A:nước bay hơi từ ao, hồ
B:khói bay lên từ ống khói nhà máy
C:gió thổi cuốn lá khô bay đi
D:bụi tung lên khi xe cộ chạy qua
12)
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1,5 lít nước ở 25 độ C. Người ta thả vào bình một miếng đồng khối lượng 200g ở nhiệt độ 80 đô C và một miếng sắt có khối lượng 600g ở nhiệt độ 130 độ C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của đồng là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K , của sắt là 460J/kg.K . Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp gần nhất với giá trị:
A:Một giá trị khác
B:780C
C:300C
D:800C
13)
Một ngọn lửa của cây nến đang cháy, năng lượng nhiệt được truyền
A:chỉ theo phương ngang
B:chủ yếu lên trên
C:chủ yếu xuống dưới
D:đều theo mọi hướng
 
  • Like
Reactions: megaxvn3402
Top Bottom