Vật lí 9 Lực đẩy Acsimet-phản lực

dotramy3103

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười một 2021
33
28
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

upload_2022-1-29_9-39-17.png
Thả hai quả cầu đồng chất: Một quả cầu khối lượng M=10kg bán kính r và một bán cầu có cùng bán kính vào một bình đáy phẳng đặt nằm ngang cố định thì nước trong bình có độ cao h=R=7,8cm. hai vật được nối với một cái đòn dài L=1m bằng hai sợi dây không dãn. Đòn được nâng lên theo phương thẳng đứng từ điểm O. Cần phải đặt điểm O ở đâu để các vật nặng bắt đầu đi lên một cách đồng thời? Cho rằng giữa bán cầu và đáy bình là một lớp không khí mỏng có áp suất không đổi bằng áp suất khí quyển. Biết klr của nước là 1000kg/m3, lấy klr của các vật là 5000kg/m3 và diện tích tiếp xúc của bán cầu với đáy bình là 0,019m2. Bỏ qua khối lượng của đòn và các sợi dây.
Cho em hỏi vì sao lực để nâng bán cầu lên lại là tổng của trọng lượng của bán cầu và lực mà nước ép lên bề mặt của bán cầu mà ko có Fa vậy ạ?
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
View attachment 200364
Thả hai quả cầu đồng chất: Một quả cầu khối lượng M=10kg bán kính r và một bán cầu có cùng bán kính vào một bình đáy phẳng đặt nằm ngang cố định thì nước trong bình có độ cao h=R=7,8cm. hai vật được nối với một cái đòn dài L=1m bằng hai sợi dây không dãn. Đòn được nâng lên theo phương thẳng đứng từ điểm O. Cần phải đặt điểm O ở đâu để các vật nặng bắt đầu đi lên một cách đồng thời? Cho rằng giữa bán cầu và đáy bình là một lớp không khí mỏng có áp suất không đổi bằng áp suất khí quyển. Biết klr của nước là 1000kg/m3, lấy klr của các vật là 5000kg/m3 và diện tích tiếp xúc của bán cầu với đáy bình là 0,019m2. Bỏ qua khối lượng của đòn và các sợi dây.
Cho em hỏi vì sao lực để nâng bán cầu lên lại là tổng của trọng lượng của bán cầu và lực mà nước ép lên bề mặt của bán cầu mà ko có Fa vậy ạ?
Anh xem đáp án rồi thì người ta nói như vậy nhưng đã trừ lực đẩy Acsimet vào lực ép của mặt nước rồi em nhá, tức vẫn phải trừ đi lực Acsimét nữa

Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
HSG-11 Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton
Rinh ipad về cho mẹ với chương trình tết ấm no
 

dotramy3103

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười một 2021
33
28
21
Lực đó không phải là trọng lượng của phần nước phía trên hả anh? Anh giải thích rõ hộ em với!!
 
  • Like
Reactions: manh huy

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
bài này e có từng hỏi (ở đây), có lẽ là do phần khí bên dưới cân bằng với áp suất khí quyển bên trên, ta lý tưởng hóa hệ thì sẽ không xuất hiện lực đẩy acsimet (do bên dưới là không khí), phần nước bên trên (tạo với bán cầu một hình hộp chữ nhật cao 2R) và trọng lượng của bán cầu mới đóng vai trò lực tác dụng hướng xuống :)
 
Top Bottom