Lý thuyết khó

I

iamzero2009

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giải thích hộ mình mấy câu lý thuyết nha.
1.Vì sao amin dễ tan trong nước hơn dẫn xuất halogen có cùng số C trong phân tử.
2.vì sao benzyl amin tan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím
3.Vì sao khi ăn thức ăn có lẫn muối kim loại nặng như chì, thuỷ ngân thì bị ngộ độc
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
P

pttd

giải thích hộ mình mấy câu lý thuyết nha.
1.Vì sao amin dễ tan trong nước hơn dẫn xuất halogen có cùng số C trong phân tử.
2.vì sao benzyl amin tan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím
3.Vì sao khi ăn thức ăn có lẫn muối kim loại nặng như chì, thuỷ ngân thì bị ngộ độc
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D

1/ do nguyên tử N trong amin còn đôi e tự do chưa liên kết = > phân tử phân cực....vì vậy có khả năng tạo liên kết Hiđ ro với phân tử nước và tan trong nước...còn dẫn xuất halogen thì ko như thế
2/ .... theo tớ câu này phản khoa học quá :eek:@-)b-(...tớ ko nhầm thì benzylamin là cách gọi khác của anilin....mà như tớ được học thì anilin tan ít trong nước,kị nước ;)...tính bazơ yếu hơn NH3 và ko làm đổi màu quì....bắt giải thích câu này thì tớ potay+chân luôn
3/....câu này cô giáo giải thích 1 lần rùi,mà tớ cũng quên luôn oài:p.thông cảm
 
T

truonganh92

theo mình nhớ thì khi vào trong người chì và thuỷ ngân làm ức chế enzim jì đó kô nhớ nữa :D
 
H

hoadat92

3/ vì trong cơ thể con ng có rất nhiều amino axit nên khi ăn thức ăn có nhiều kim loại nặng sẽ tạo nên kết tủa .
nên gây hại cho sức khoẻ con ng
 
S

staringtear

tạo kết tủa thì mình cũng nghĩ rồi nhưng sao lại ngộ độc cơ chứ? Ai biết giải thích hộ mình với
 
T

thedark1111

các bạn cho mình hỏi 1 câu nhé :)
1 chất có công thức [TEX]C_4H_9O_2N[/TEX] tác dụng với NaOH ng ta thu đc khí làm xanh quỳ ẩm, nặng hơn không khí, và có thể tham gia phản ứng trùng hợp, vậy Công thức cấu tạo của chất đó là gì? viết PTHH
 
S

secretofwindy

câu 3: do kim loại nặng sẽ làm đông tụ Pr thì phải. Lí thuyết ở sgk viết là như thế.

câu 2 nè: benzylamin C6H5CH2_NH2 ko làm xanh quỳ tím do tính bazơ yếu hơn NH3.
Cho mình hỏi 1 câu nữa tại sao anilin lại ko tan trong nước mà beylamin lai tan vô hạn trong nước?
 
Last edited by a moderator:
M

marble_mercury

các bạn cho mình hỏi 1 câu nhé :)
1 chất có công thức [TEX]C_4H_9O_2N[/TEX] tác dụng với NaOH ng ta thu đc khí làm xanh quỳ ẩm, nặng hơn không khí, và có thể tham gia phản ứng trùng hợp, vậy Công thức cấu tạo của chất đó là gì? viết PTHH

Chất đó là [TEX]C_2H_3COONH_3CH_3[/TEX]

[TEX]C_4H_9O_2N[/TEX] tác dụng với NaOH ng ta thu đc khí làm xanh quỳ ẩm, nặng hơn không khí => muối amoni dạng [TEX]RCOONH_3R'[/TEX]
[TEX]C_4H_9O_2N[/TEX] có thể tham gia phản ứng trùng hợp => trong phân tử có gốc không no
 
Top Bottom