Vật lí Lý 6 khó wá

C

chaugiang81

Last edited by a moderator:
N

ngocsangnam12

Câu 2 tớ cũng không chắc cho lắm. giờ bỏ cả 2 cái đó tên cái cân thì tìm được khối lượng của cả 2. Tiếp tìm thể tích của thủy tinh bằng bình chia độ. Như ta thấy giờ đã biết được khối lượng của thủy tinh bằng cách lấy D2 nhân với thể tích xong lấy cái khối lược của cả 2 trừ đi khối lượng của thủy tinh là tìm được khối lượng của thủy ngân.
P/s: Không chắc do chưa nghĩ thấu đáo làm luôn mà.
 
K

ki_su

Bài 2: Một lọ thủy tinh đựng đầy thủy ngân và được nút chặt bằng nút thủy tinh. Tìm cách xác định khối lượng thủy ngân trong lọ mà không được kở nút. Biết khối lượng riêng của thủy ngân và thủy tinh lần lượt là D1, D2. Cần những dụng cụ gì?

Cần 1 cái cân và một chậu nước. Giống như cách mà Acsimet đã làm để xác định lượng vàng và lượng bạc trong một chiếc vương miện.

Đầu tiên cân xem khối lượng của lọ là bao nhiêu. Ta được giá trị M.

Ta có: [TEX]V_1.D_1 + V_2.D_2 = M[/TEX] (1)

Cân lọ thủy ngân trên trong nước, ta được giá trị m < M.

[TEX]M - (V_1+V_2)D_n = m[/TEX]

Dn là khối lượng riêng của nước.

Vậy ta tính được [TEX]V_1 + V_2 = \frac{M-m}{D_n}[/TEX]

Kết hợp với pt (1) sẽ tính được thể tích thủy ngân trong bình.
 
G

galaxy98adt

1)
Gọi thể tích phần rỗng của chai là V (m3)
Theo giả thiết: $m_n = 1,5 (kg)$
=> $D_n * V= 1000V = 1,5$
=> $V = 1,5 * 10^{-3} (m^3)$
Thay nước bằng thủy ngân, ta có khối lượng thủy ngân là: $m = m_{tn}$
=> $m = D_{tn} * V = 13600 * 1,5 * 10^{-3} = 20,4 (kg)$
Vậy khi thay nước bằng thủy ngân thì khối lượng Thủy ngân là 20,4 kg
2)
Dụng cụ: Cân, bình chia độ
Đầu tiên, ta dùng cân để cân khối lượng của bình, gọi là m1 (kg)
Sau đó, ta dùng bình chia độ để xác định thể tích của bình, gọi là V (m3)
Giả sử bình đặc bằng thủy tinh, ta có: m2 = D2 * V (kg)
=> Ta tính được phần rỗng của bình: $V_r = \frac{m_1 - m_2}{D_1 - D_2}$
Từ đó ta tính được khối lượng thủy ngân: $m_{tn} = D_1 * V_r$
------------------
Giải thích: - Khối lượng bình thủy ngân là khối lượng của bình rỗng và thủy ngân trong bình, tức là: $m_1 = D_1 * V_r + m_b$ (1)
- Khi ta giả sử bình đặc bằng thủy tinh thì ta có: $m_2 = D_2 * V_r + m_b$ (2)
Lấy (1) - (2), ta có: $m_1 - m_2 = D_1 * V_r + m_b - D_2 * V_r - m_b = V_r * (D_1 - D_2)$
=> $V_r = \frac{m_1 - m_2}{D_1 - D_2}$
 
  • Like
Reactions: realme427
K

ki_su

1)

2)
Dụng cụ: Cân, bình chia độ
Đầu tiên, ta dùng cân để cân khối lượng của bình, gọi là m1 (kg)
Sau đó, ta dùng bình chia độ để xác định thể tích của bình, gọi là V (m3)
Giả sử bình đặc bằng thủy tinh, ta có: m2 = D2 * V (kg)
=> Ta tính được phần rỗng của bình: $V_r = \frac{m_1 - m_2}{D_1 - D_2}$
Từ đó ta tính được khối lượng thủy ngân: $m_{tn} = D_1 * V_r$
------------------

Hay đấy, lớp 6 chưa được học về lực đẩy acsimet nên cách của bạn là tối ưu rồi.
 
Top Bottom