Sử 9 [Lịch sử 9] Công cuộc xây dựng CNXH và hệ thống XHCN

S

sevencrazy_nhokkute

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

lần đầu tiên zô box sử có câu hỏi khó quá mấy pác pro giúp với
vì sao năm 1991 hệ thống chủ nghĩa xã hội sụp đổ nhưng đến nay năm 2009 Việt Nam vẫn giữ chế đ ộ xã hội chủ ngh ĩ


Lần sau nhớ post bài đúng quy định diễn đàn em nhé!
 
Last edited by a moderator:
T

truongtrang12

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị ở các nước có đảng cộng sản đã hoặc đang giữ độc quyền. Các nước này, tạm gọi tắt là hệ thống Xô viết, tự gọi mình là các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó từ "chủ nghĩa xã hội" được dùng theo nghĩa "giai đoạn trước chủ nghĩa cộng sản". Các nước khác lại gọi họ là các nước cộng sản.
Những từ đồng nghĩa với hệ thống xã hội chủ nghĩa trong sách báo còn có hệ thống kiểu Xô Viết, kinh tế quản lý tập trung, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế mệnh lệnh và xã hội chủ nghĩa nhà nước.
Đặc trưng
Chỉ do một đảng lãnh đạo đó là đảng cộng sản.
Quyền lực
Các đặc trưng của cơ cấu quyền lực chính là nền tảng để từ đó suy ra quy luật vận hành của chính hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Đảng
Thể chế căn bản của cơ cấu quyền lực là đảng cộng sản. Các nước xã hội chủ nghĩa có hệ thống một đảng, trong đó không một đảng đối lập khác nào hoạt động. Ở thời điểm đỉnh cao của quyền lực, đảng viên chiếm một tỉ lệ dân số đáng kể.
Phương châm chủ đạo của nguyên tắc tổ chức của Đảng là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Ban lãnh đạo được bầu tại đại hội tổ chức cơ sở theo từng nhiệm kỳ cụ thể. Mỗi tổ chức cơ cở có một bí thư lãnh đạo.
Các cơ sở chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng cao hơn, thường được tổ chức trên nguyên tắc phạm vi lãnh thổ.
Lãnh đạo cấp trung ương có bộ tham mưu rất lớn, là những người tạo ra hệ thống thứ bậc quan liêu bao gồm những người đứng đầu các ban, phó ban và những viên chức. Theo quy định chính thức, quan chức được chỉ định của đảng không có quyền lực, bởi vì quyền quyết định duy nhất thuộc về các cơ quan được bầu ra. Trên thực tế, họ có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý các hoạt động.
Các cán bộ lãnh đạo được bầu (làm việc chuyên trách) và công chức được của đảng thường được biết đến như là bộ máy của đảng.
Rõ ràng là bản chất của quá trình lựa chọn đã bị đảo lộn. Trên thực tế, cơ quan được bầu không được chọn thành viên của bộ máy. Thay vào đó bộ máy lựa chọn những người sẽ tham gia cơ quan được bầu cho lần bầu cử tiếp theo, và chọn ra ai là người mà họ sẽ bầu làm bí thư. Rốt cục thì bộ máy xác định ai là người được gia nhập đảng, đảng viên nào trở thành thành viên của bộ máy đảng (nói cách khác là công chức của đảng) và công chức nào của bộ máy đảng được tiến cử lên vị trí cao hơn.
Tương tự như vậy, việc khai trừ ra khỏi đảng, hoặc khỏi các cơ quan được bầu của đảng, cũng nằm trong tay bộ máy đảng. Chính thức thì mọi chi tiết của việc kết nạp, tiến cử, tham gia và các cơ quan của đảng, giáng chức xuống cấp thấp hơn hoặc khai trừ đều được hợp thức hóa bằng các thủ tục hoặc quyết định của cơ quan được bầu, nhưng tất cả chỉ là hình thức thủ tục . Công việc đã được định đoạt trước khi việc bầu được tiến hành hoặc trước khi quyết định được đưa ra.
Nhà nước
Theo hiến pháp, pháp luật và các quy phạm pháp luật, nhà nước dưới hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển cũng giống như các nhà nước hiện đại khác. Nhà nước được chia thành 3 ngành: lập pháp, hành pháp và tư pháp; cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm hành pháp và tư pháp.
Hiến pháp của rất nhiều nước xã hội chủ nghĩa khẳng định rằng lực lượng lãnh đạo đất nước là đảng cộng sản. Mặc dù pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa không xác định cụ thể, trong thực tế phạm vi quyền phán quyết của đảng bao trùm lên các lĩnh vực:
Bổ nhiệm, thăng chức, giáng chức trong các cơ quan đảng và các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, các vị trí quản lý chủ yếu trong nền kinh tế.
Các tổ chức đảng ra quyết định về tất cả các công việc chủ yếu của nhà nước trước khi cơ quan nhà nước quyết định.
Bộ máy của đảng có quan hệ trực tiếp với bộ máy nhà nước. Trong đó một công chức đảng nào đó hoặc một nhóm công chức trong bộ máy của đảng sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các lĩnh vực quan trọng của hoạt động nhà nước.
Các tổ chức chính trị xã hội
Nhiều tổ chức, hiệp hội trong xã hội được gọi chung là các tổ chức quần chúng. Đặc điểm chính của các tổ chức này là mỗi tổ chức được quan ly mot lĩnh vực nhat dinh.
Sự độc quyền về tổ chức này tạo khả năng cho các tổ chức đại chúng có chức năng đồng thời như một cơ quan có thẩm quyền.
Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng như vậy thực ra đã tạo ra các tổ chức hoạt động chủ yếu tren co so cu the hoa chu truong, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì cũng chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. Rủi ro của hệ thống là ở chỗ nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình.
Một số tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam:
thành phần 1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
thành phần 2 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
thành phần 3 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
thành phần 4 Hội Cựu chiến binh Việt Nam
thành phần 5 Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí minh.
thành phần 6 Hội nông dân việt Nam.
Hệ tư tưởng
Hệ tư tưởng chính thống được nêu trong nghị quyết của đảng, các bài phát biểu, bài viết của các nhà lãnh đạo đảng, sách giáo khoa về hệ tư tưởng, các bài báo và các công bố chính thức khác.
Hệ tư tưởng chính thống xuất phát từ nhiều nguồn và bám rễ sâu vào lịch sử của các ý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Tầng sâu nhất là tư tưởng của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng và sau đó chủ yếu là các ý tưởng của Karl Marx.
Tầng tiếp theo bao gồm các ý tưởng, nguyện vọng và giá trị của phong trào cách mạng ở các nước sau này thành xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo đó là phạm vi của các tư tưởng xuất phát trong giai đoạn chuyển đổi cách mạng, rút ra từ những kinh nghiệm mà đảng cộng sản, từ vị thế một đảng cách mạng đối lập chuyển thành đảng cầm quyền.
[Quan hệ sở hữu
Hình thức sở hữu đầu tiên và quan trọng nhất là xí nghiệp sở hữu nhà nước. Hình thức sở hữu thứ hai là hợp tác xã.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa cổ điển, các xí nghiệp tư nhân thuê lao động làm thuê hoặc là không tồn tại, hoặc bị hạn chế ở một bộ phận rất nhỏ của nền kinh tế.
Sự triệt tiêu gần như hoàn toàn chủ nghĩa tư bản tư nhân chính là điều được hệ tư tưởng chính thống coi là một tiêu chuẩn chủ yếu, thậm chí là tiêu chuẩn chủ yếu nhất của chủ nghĩa xã hội. Về tư tưởng, chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được công nhận là xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, vẫn các hình thức sở hữu tư nhân khác nhau vẫn sống sót như thương mại và công nghiệp tư nhân cỡ nhỏ, canh tác nông nghiệp hộ gia đình, nền kinh tế tư nhân không chính thức.
Thực tế nhiều quốc gia hiện nay được gọi là nằm trong hệ thống xã hội chủ nghĩa có mức độ sở hữu tư nhân cao, như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Những cơ chế điều phối
Quan liêu bao cấp: cơ chế này được các nước Xã hội chủ nghĩa cổ điển trước dây sử dụng như Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Đây la cơ chế rất phù hợp trong giai doạn 1917-1970. nhưng nó thể hiện nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc khủng hoảng dẩu mỏ từ 1970.
Cơ chế thị trường định hướng XHCN: là cơ chế quản lý mới dựa trên sự điều phối của quy luật cung cầu.đây có thể coi là hình thức kinh tế phù hợp trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, mà Việt Nam và Trung Quốc ...đang áp dụng rất thành công, mặt khác nó còn phù hợp trong khi thế giới đang xích lại gần nhau trong thế kỷ 21 này
 
S

sevencrazy_nhokkute

anh ơi dài thế :) em đọc sơ qua có một số thứ lằng nhằng + với chỗ việt nam còn ít đc đề cập ko sao em cảm ơn anh nhá
 
S

sevencrazy_nhokkute

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị ở các nước có đảng cộng sản đã hoặc đang giữ độc quyền. Các nước này, tạm gọi tắt là hệ thống Xô viết, tự gọi mình là các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó từ "chủ nghĩa xã hội" được dùng theo nghĩa "giai đoạn trước chủ nghĩa cộng sản". Các nước khác lại gọi họ là các nước cộng sản.
Những từ đồng nghĩa với hệ thống xã hội chủ nghĩa trong sách báo còn có hệ thống kiểu Xô Viết, kinh tế quản lý tập trung, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế mệnh lệnh và xã hội chủ nghĩa nhà nước.
Đặc trưng
Chỉ do một đảng lãnh đạo đó là đảng cộng sản.
Quyền lực
Các đặc trưng của cơ cấu quyền lực chính là nền tảng để từ đó suy ra quy luật vận hành của chính hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Đảng
Thể chế căn bản của cơ cấu quyền lực là đảng cộng sản. Các nước xã hội chủ nghĩa có hệ thống một đảng, trong đó không một đảng đối lập khác nào hoạt động. Ở thời điểm đỉnh cao của quyền lực, đảng viên chiếm một tỉ lệ dân số đáng kể.
Phương châm chủ đạo của nguyên tắc tổ chức của Đảng là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Ban lãnh đạo được bầu tại đại hội tổ chức cơ sở theo từng nhiệm kỳ cụ thể. Mỗi tổ chức cơ cở có một bí thư lãnh đạo.
Các cơ sở chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng cao hơn, thường được tổ chức trên nguyên tắc phạm vi lãnh thổ.
Lãnh đạo cấp trung ương có bộ tham mưu rất lớn, là những người tạo ra hệ thống thứ bậc quan liêu bao gồm những người đứng đầu các ban, phó ban và những viên chức. Theo quy định chính thức, quan chức được chỉ định của đảng không có quyền lực, bởi vì quyền quyết định duy nhất thuộc về các cơ quan được bầu ra. Trên thực tế, họ có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý các hoạt động.
Các cán bộ lãnh đạo được bầu (làm việc chuyên trách) và công chức được của đảng thường được biết đến như là bộ máy của đảng.
Rõ ràng là bản chất của quá trình lựa chọn đã bị đảo lộn. Trên thực tế, cơ quan được bầu không được chọn thành viên của bộ máy. Thay vào đó bộ máy lựa chọn những người sẽ tham gia cơ quan được bầu cho lần bầu cử tiếp theo, và chọn ra ai là người mà họ sẽ bầu làm bí thư. Rốt cục thì bộ máy xác định ai là người được gia nhập đảng, đảng viên nào trở thành thành viên của bộ máy đảng (nói cách khác là công chức của đảng) và công chức nào của bộ máy đảng được tiến cử lên vị trí cao hơn.
Tương tự như vậy, việc khai trừ ra khỏi đảng, hoặc khỏi các cơ quan được bầu của đảng, cũng nằm trong tay bộ máy đảng. Chính thức thì mọi chi tiết của việc kết nạp, tiến cử, tham gia và các cơ quan của đảng, giáng chức xuống cấp thấp hơn hoặc khai trừ đều được hợp thức hóa bằng các thủ tục hoặc quyết định của cơ quan được bầu, nhưng tất cả chỉ là hình thức thủ tục . Công việc đã được định đoạt trước khi việc bầu được tiến hành hoặc trước khi quyết định được đưa ra.
Nhà nước
Theo hiến pháp, pháp luật và các quy phạm pháp luật, nhà nước dưới hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển cũng giống như các nhà nước hiện đại khác. Nhà nước được chia thành 3 ngành: lập pháp, hành pháp và tư pháp; cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm hành pháp và tư pháp.
Hiến pháp của rất nhiều nước xã hội chủ nghĩa khẳng định rằng lực lượng lãnh đạo đất nước là đảng cộng sản. Mặc dù pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa không xác định cụ thể, trong thực tế phạm vi quyền phán quyết của đảng bao trùm lên các lĩnh vực:
Bổ nhiệm, thăng chức, giáng chức trong các cơ quan đảng và các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, các vị trí quản lý chủ yếu trong nền kinh tế.
Các tổ chức đảng ra quyết định về tất cả các công việc chủ yếu của nhà nước trước khi cơ quan nhà nước quyết định.
Bộ máy của đảng có quan hệ trực tiếp với bộ máy nhà nước. Trong đó một công chức đảng nào đó hoặc một nhóm công chức trong bộ máy của đảng sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các lĩnh vực quan trọng của hoạt động nhà nước.
Các tổ chức chính trị xã hội
Nhiều tổ chức, hiệp hội trong xã hội được gọi chung là các tổ chức quần chúng. Đặc điểm chính của các tổ chức này là mỗi tổ chức được quan ly mot lĩnh vực nhat dinh.
Sự độc quyền về tổ chức này tạo khả năng cho các tổ chức đại chúng có chức năng đồng thời như một cơ quan có thẩm quyền.
Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng như vậy thực ra đã tạo ra các tổ chức hoạt động chủ yếu tren co so cu the hoa chu truong, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì cũng chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. Rủi ro của hệ thống là ở chỗ nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình.
Một số tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam:
thành phần 1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
thành phần 2 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
thành phần 3 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
thành phần 4 Hội Cựu chiến binh Việt Nam
thành phần 5 Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí minh.
thành phần 6 Hội nông dân việt Nam.
Hệ tư tưởng
Hệ tư tưởng chính thống được nêu trong nghị quyết của đảng, các bài phát biểu, bài viết của các nhà lãnh đạo đảng, sách giáo khoa về hệ tư tưởng, các bài báo và các công bố chính thức khác.
Hệ tư tưởng chính thống xuất phát từ nhiều nguồn và bám rễ sâu vào lịch sử của các ý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Tầng sâu nhất là tư tưởng của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng và sau đó chủ yếu là các ý tưởng của Karl Marx.
Tầng tiếp theo bao gồm các ý tưởng, nguyện vọng và giá trị của phong trào cách mạng ở các nước sau này thành xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo đó là phạm vi của các tư tưởng xuất phát trong giai đoạn chuyển đổi cách mạng, rút ra từ những kinh nghiệm mà đảng cộng sản, từ vị thế một đảng cách mạng đối lập chuyển thành đảng cầm quyền.
[Quan hệ sở hữu
Hình thức sở hữu đầu tiên và quan trọng nhất là xí nghiệp sở hữu nhà nước. Hình thức sở hữu thứ hai là hợp tác xã.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa cổ điển, các xí nghiệp tư nhân thuê lao động làm thuê hoặc là không tồn tại, hoặc bị hạn chế ở một bộ phận rất nhỏ của nền kinh tế.
Sự triệt tiêu gần như hoàn toàn chủ nghĩa tư bản tư nhân chính là điều được hệ tư tưởng chính thống coi là một tiêu chuẩn chủ yếu, thậm chí là tiêu chuẩn chủ yếu nhất của chủ nghĩa xã hội. Về tư tưởng, chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được công nhận là xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, vẫn các hình thức sở hữu tư nhân khác nhau vẫn sống sót như thương mại và công nghiệp tư nhân cỡ nhỏ, canh tác nông nghiệp hộ gia đình, nền kinh tế tư nhân không chính thức.
Thực tế nhiều quốc gia hiện nay được gọi là nằm trong hệ thống xã hội chủ nghĩa có mức độ sở hữu tư nhân cao, như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Những cơ chế điều phối
Quan liêu bao cấp: cơ chế này được các nước Xã hội chủ nghĩa cổ điển trước dây sử dụng như Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Đây la cơ chế rất phù hợp trong giai doạn 1917-1970. nhưng nó thể hiện nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc khủng hoảng dẩu mỏ từ 1970.
Cơ chế thị trường định hướng XHCN: là cơ chế quản lý mới dựa trên sự điều phối của quy luật cung cầu.đây có thể coi là hình thức kinh tế phù hợp trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, mà Việt Nam và Trung Quốc ...đang áp dụng rất thành công, mặt khác nó còn phù hợp trong khi thế giới đang xích lại gần nhau trong thế kỷ 21 này

hic em mới in ra và đọc lại bài của chị :( em thấy chẳng có đúng với câu hỏi của em jì cả :( em nhờ chị câu hỏi trên chứ đâu nhờ chị giải thích đảng là jì đâu
vậy có ai bik nữa ko giúp mình với
 
T

truongtrang12

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị ở các nước có đảng cộng sản đã hoặc đang giữ độc quyền. Các nước này, tạm gọi tắt là hệ thống Xô viết, tự gọi mình là các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó từ "chủ nghĩa xã hội" được dùng theo nghĩa "giai đoạn trước chủ nghĩa cộng sản". Các nước khác lại gọi họ là các nước cộng sản.
Những từ đồng nghĩa với hệ thống xã hội chủ nghĩa trong sách báo còn có hệ thống kiểu Xô Viết, kinh tế quản lý tập trung, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế mệnh lệnh và xã hội chủ nghĩa nhà nước.
Đặc trưng
Chỉ do một đảng lãnh đạo đó là đảng cộng sản.
Quyền lực
Các đặc trưng của cơ cấu quyền lực chính là nền tảng để từ đó suy ra quy luật vận hành của chính hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Đảng
Thể chế căn bản của cơ cấu quyền lực là đảng cộng sản. Các nước xã hội chủ nghĩa có hệ thống một đảng, trong đó không một đảng đối lập khác nào hoạt động. Ở thời điểm đỉnh cao của quyền lực, đảng viên chiếm một tỉ lệ dân số đáng kể.
Phương châm chủ đạo của nguyên tắc tổ chức của Đảng là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Ban lãnh đạo được bầu tại đại hội tổ chức cơ sở theo từng nhiệm kỳ cụ thể. Mỗi tổ chức cơ cở có một bí thư lãnh đạo.
Các cơ sở chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng cao hơn, thường được tổ chức trên nguyên tắc phạm vi lãnh thổ.
Lãnh đạo cấp trung ương có bộ tham mưu rất lớn, là những người tạo ra hệ thống thứ bậc quan liêu bao gồm những người đứng đầu các ban, phó ban và những viên chức. Theo quy định chính thức, quan chức được chỉ định của đảng không có quyền lực, bởi vì quyền quyết định duy nhất thuộc về các cơ quan được bầu ra. Trên thực tế, họ có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý các hoạt động.
Các cán bộ lãnh đạo được bầu (làm việc chuyên trách) và công chức được của đảng thường được biết đến như là bộ máy của đảng.
Rõ ràng là bản chất của quá trình lựa chọn đã bị đảo lộn. Trên thực tế, cơ quan được bầu không được chọn thành viên của bộ máy. Thay vào đó bộ máy lựa chọn những người sẽ tham gia cơ quan được bầu cho lần bầu cử tiếp theo, và chọn ra ai là người mà họ sẽ bầu làm bí thư. Rốt cục thì bộ máy xác định ai là người được gia nhập đảng, đảng viên nào trở thành thành viên của bộ máy đảng (nói cách khác là công chức của đảng) và công chức nào của bộ máy đảng được tiến cử lên vị trí cao hơn.
Tương tự như vậy, việc khai trừ ra khỏi đảng, hoặc khỏi các cơ quan được bầu của đảng, cũng nằm trong tay bộ máy đảng. Chính thức thì mọi chi tiết của việc kết nạp, tiến cử, tham gia và các cơ quan của đảng, giáng chức xuống cấp thấp hơn hoặc khai trừ đều được hợp thức hóa bằng các thủ tục hoặc quyết định của cơ quan được bầu, nhưng tất cả chỉ là hình thức thủ tục . Công việc đã được định đoạt trước khi việc bầu được tiến hành hoặc trước khi quyết định được đưa ra.
Nhà nước
Theo hiến pháp, pháp luật và các quy phạm pháp luật, nhà nước dưới hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển cũng giống như các nhà nước hiện đại khác. Nhà nước được chia thành 3 ngành: lập pháp, hành pháp và tư pháp; cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm hành pháp và tư pháp.
Hiến pháp của rất nhiều nước xã hội chủ nghĩa khẳng định rằng lực lượng lãnh đạo đất nước là đảng cộng sản. Mặc dù pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa không xác định cụ thể, trong thực tế phạm vi quyền phán quyết của đảng bao trùm lên các lĩnh vực:
Bổ nhiệm, thăng chức, giáng chức trong các cơ quan đảng và các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, các vị trí quản lý chủ yếu trong nền kinh tế.
Các tổ chức đảng ra quyết định về tất cả các công việc chủ yếu của nhà nước trước khi cơ quan nhà nước quyết định.
Bộ máy của đảng có quan hệ trực tiếp với bộ máy nhà nước. Trong đó một công chức đảng nào đó hoặc một nhóm công chức trong bộ máy của đảng sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các lĩnh vực quan trọng của hoạt động nhà nước.
Các tổ chức chính trị xã hội
Nhiều tổ chức, hiệp hội trong xã hội được gọi chung là các tổ chức quần chúng. Đặc điểm chính của các tổ chức này là mỗi tổ chức được quan ly mot lĩnh vực nhat dinh.
Sự độc quyền về tổ chức này tạo khả năng cho các tổ chức đại chúng có chức năng đồng thời như một cơ quan có thẩm quyền.
Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng như vậy thực ra đã tạo ra các tổ chức hoạt động chủ yếu tren co so cu the hoa chu truong, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì cũng chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. Rủi ro của hệ thống là ở chỗ nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình.
Một số tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam:
thành phần 1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
thành phần 2 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
thành phần 3 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
thành phần 4 Hội Cựu chiến binh Việt Nam
thành phần 5 Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí minh.
thành phần 6 Hội nông dân việt Nam.
Hệ tư tưởng
Hệ tư tưởng chính thống được nêu trong nghị quyết của đảng, các bài phát biểu, bài viết của các nhà lãnh đạo đảng, sách giáo khoa về hệ tư tưởng, các bài báo và các công bố chính thức khác.
Hệ tư tưởng chính thống xuất phát từ nhiều nguồn và bám rễ sâu vào lịch sử của các ý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Tầng sâu nhất là tư tưởng của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng và sau đó chủ yếu là các ý tưởng của Karl Marx.
Tầng tiếp theo bao gồm các ý tưởng, nguyện vọng và giá trị của phong trào cách mạng ở các nước sau này thành xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo đó là phạm vi của các tư tưởng xuất phát trong giai đoạn chuyển đổi cách mạng, rút ra từ những kinh nghiệm mà đảng cộng sản, từ vị thế một đảng cách mạng đối lập chuyển thành đảng cầm quyền.
[Quan hệ sở hữu
Hình thức sở hữu đầu tiên và quan trọng nhất là xí nghiệp sở hữu nhà nước. Hình thức sở hữu thứ hai là hợp tác xã.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa cổ điển, các xí nghiệp tư nhân thuê lao động làm thuê hoặc là không tồn tại, hoặc bị hạn chế ở một bộ phận rất nhỏ của nền kinh tế.
Sự triệt tiêu gần như hoàn toàn chủ nghĩa tư bản tư nhân chính là điều được hệ tư tưởng chính thống coi là một tiêu chuẩn chủ yếu, thậm chí là tiêu chuẩn chủ yếu nhất của chủ nghĩa xã hội. Về tư tưởng, chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được công nhận là xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, vẫn các hình thức sở hữu tư nhân khác nhau vẫn sống sót như thương mại và công nghiệp tư nhân cỡ nhỏ, canh tác nông nghiệp hộ gia đình, nền kinh tế tư nhân không chính thức.
Thực tế nhiều quốc gia hiện nay được gọi là nằm trong hệ thống xã hội chủ nghĩa có mức độ sở hữu tư nhân cao, như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Những cơ chế điều phối
Quan liêu bao cấp: cơ chế này được các nước Xã hội chủ nghĩa cổ điển trước dây sử dụng như Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Đây la cơ chế rất phù hợp trong giai doạn 1917-1970. nhưng nó thể hiện nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc khủng hoảng dẩu mỏ từ 1970.
Cơ chế thị trường định hướng XHCN: là cơ chế quản lý mới dựa trên sự điều phối của quy luật cung cầu.đây có thể coi là hình thức kinh tế phù hợp trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, mà Việt Nam và Trung Quốc ...đang áp dụng rất thành công, mặt khác nó còn phù hợp trong khi thế giới đang xích lại gần nhau trong thế kỷ 21 này
chàj thật là
chị giải thích về cái lợi ích mà nhà nước ta đã đạt được nhờ hệ thống XHCN mà giải thích gì về đảng chứ ;;) ;;) em đọc lại và chắt lọc ý chính ra là được
 
S

sevencrazy_nhokkute

chàj thật là
chị giải thích về cái lợi ích mà nhà nước ta đã đạt được nhờ hệ thống XHCN mà giải thích gì về đảng chứ ;;) ;;) em đọc lại và chắt lọc ý chính ra là được

hic chị ơi câu hỏi của em là vì sao nứơc Việt NAm đến nay vẫn còn giữ đc hệ thống XHCN
chứ giải thích lợi ích cô em nói rồi chị có tư liệu nào khác giúp em với :D
 
I

ilovetoan

lần đầu tiên zô box sử có câu hỏi khó quá mấy pác pro giúp với
vì sao năm 1991 hệ thống chủ nghĩa xã hội sụp đổ nhưng đến nay năm 2009 Việt Nam vẫn giữ chế đ ộ xã hội chủ ngh ĩ


Lần sau nhớ post bài đúng quy định diễn đàn em nhé!
do liên xô và các nước đông âu chủ yếu phát triển công nghiệp nặng nên khi bị khủng hoảng dầu mỏ thế giới các nước đó chịu ảnh hưởng rất lớn.Nhưng tuy bị khủng hoảng nhưng nhà nước lại ko đưa ra các đường lối cải tổ dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội
-còn ở Việt Nam đã đưa ra những cải cách (cái này bạn có thể xem ở bên địa 9)
 
D

duonganhlinh

GIÚP MÌH CÂU NAY NHA ! KHÓ QUÁ À...........................
Em hãy cho biết các nước Đông Âu tiến lên xây dựng XHCN dưới sự giúp sức của nước XHCN Liên Xô từ đó em có nhận xét gì về tính chất ưu Việt của nhà nước XHCN****************************???
CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC NHA.................................................:)
 
Top Bottom