[ Lí 12 ] cách học lý thuyết quag phổ

P

princenguyen

Phần này toàn chữ... Bạn học như các môn "phi tính toán" khác í...
Lúc đầu là đọc qua 1 lượt, đọc hiểu, hẻm dừng lại.
Tiếp đến là đọc lại, kĩ và tóm tắt các "từ khóa".
Tiếp đến là "extract all" từ khóa ra các luận điểm nhỏ.
Nói chung là nhữg phần lí thuyết nên hiểu là chỉnh :).
Trong thời gian học thì luyện toán.
Còn gần thi mới đọc lí thuyết.
:) That! I can Help!
 
J

jun11791

phân biệt các loại quang phổ

có bạn nào có thể chỉ cho mình cách nhớ các loại quang phổ và tính chất của nó ko?mình thấy phấn này khó nhớ quá

Phần này mình lúc đầu cũng thấy khó nhớ nhg sau đó mình tự đọc sách kẻ bảng phân biệt, bjan tham khảo nhá:

1. QUANG PHỔ LIÊN TỤC:
- Định nghĩa: là 1 dải màu từ đỏ tới tím nối liền liên tục nhau
- Nguồn phát xạ: chất rắn, lỏng, hoặc khí có áp suất lớn khi bị đun nóng
- Phụ thuộc vào: nhiệt độ chất phát xạ
- Ứng dụng: đo nhiệt độ chất phát xạ mà ko cần tiếp xúc với nó

2.QUANG PHỔ VẠCH: có 2 loại:

a. QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ:
-Định nghĩa: là n~ vạch màu ko liên tục trên nền tối
- Nguồn phát xạ: chất khí có áp suất nhỏ khi bị đun nóng
- Phụ thuộc vào: bản chất chất phát xạ
- Ứng dụng: xác định, phân tích cấu tạo, bản chất chất phát xạ

b. QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ:
- Định nghĩa: là n~ vạch tối ko liên tục nhau trên nền màu
- Nguồn phát xạ: nguồn sáng trắng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ chất khí khi bị đun nóng
- Phụ thuộc vào: bản chất chất phát xạ
- Ứng dụng: xác định, phân tích cấu tạo, bản chất chất phát xạ
 
A

a_m

nói cho mình biết vđ này nhé: Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại là j ?
 
B

ba.thanh9x

Trả lời

bẠN NÀY HỎI HAY THẬT, thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại trong sách có nói đó thôi, là dùng cặp nhiệt điện nhạy phát hiện ra ở vùng ngoài ánh ánh nhìn thấy còn có những bức xạ không thấy được.
 
S

smileboom_32

để học phần lý thuyết các loại quang phổ thì dễ thôi.Bạn hãy làm như mình nhé.Mình tổng hợp 3 loại này ra 1 tờ jây theo 4 mục( kiểu như lập bảng ý)là: định nghĩa ,nguồn jat,tính chất và ứng dụng.Chỉ hết 1 mặt jấy thôi bạn ạ. rùi sáng ra lấy tờ jâys đó đọc vài lần là thuộc ngay.kèm theo bạn jải kết hợp với hiểu bản chất và có sự so sánh thì mới dễ học.Vd như vì qpho liên tục ju thuộc vào to nguồn sáng nên ứng dug của nó là đo to hay nguồn jats của qpho vạch jats xạ và qpho vạch hấp thụ là jống nhau...:D dễ cực luôn
 
N

nguyenthanh92

Phần này mình lúc đầu cũng thấy khó nhớ nhg sau đó mình tự đọc sách kẻ bảng phân biệt, bjan tham khảo nhá:

1. QUANG PHỔ LIÊN TỤC:
- Định nghĩa: là 1 dải màu từ đỏ tới tím nối liền liên tục nhau( đâu chỉ có một dải màu từ đỏ đến tím nó còn là những dải màu của ánh sáng không nhìn thấy nữa chứ / nên định nghĩa thế này nó là dải màu liên tục mà chứa cả ánh sáng nhìn thấy và ánh sáng ko nhìn thấy )
- Nguồn phát xạ: chất rắn, lỏng, hoặc khí có áp suất lớn khi bị đun nóng
- Phụ thuộc vào: nhiệt độ chất phát xạ
- Ứng dụng: đo nhiệt độ chất phát xạ mà ko cần tiếp xúc với nó

2.QUANG PHỔ VẠCH: có 2 loại:

a. QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ:
-Định nghĩa: là n~ vạch màu ko liên tục trên nền tối
- Nguồn phát xạ: chất khí có áp suất nhỏ khi bị đun nóng
- Phụ thuộc vào: bản chất chất phát xạ
- Ứng dụng: xác định, phân tích cấu tạo, bản chất chất phát xạ

b. QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ:
- Định nghĩa: là n~ vạch tối ko liên tục nhau trên nền màu
- Nguồn phát xạ: nguồn sáng trắng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ chất khí khi bị đun nóng
- Phụ thuộc vào: bản chất chất phát xạ
- Ứng dụng: xác định, phân tích cấu tạo, bản chất chất phát xạ
Bạn tổng hợp khá ngắn gọn dễ hiểu nhưng tớ còn chỗ kia chưa chính xác thì phải
 
Top Bottom