[Lí 11] Từ Trường!

L

limitet91

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dòng điện cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra từ trường, xét cảm ứng từ tại điểm M. Hướng của từ trường tại M được xác định bởi vectơ nào?
002.gif

  • c5f9bbfaf36af6967aa157a445ae80dc.gif
    .
  • 966c6840a60976725e728295d3cf753e.gif
    .
  • d0fe8c6a3a6b43c6f63b370d89125730.gif
    .
  • 7c4b2f754a4a88bdcca5b09794aa9aa3.gif
    .

các bạn giúp mình với mình chả bik làm!
ai giúp mà mình hiểu mình thank cho 2 phát
:D
 
H

hainam108

vecto a vì áp dụng quy tắc tay fải ta xác định được các ĐST là các đường tròn h­­­ướng ng­­ược chiều kim đồng hò
vecto CUT tại M là đường tiếp tuyến của đường tròn tại M vuông góc với bán kính OM và h­ướng ng­ược chiều kim đồng hò
đó chính là vecto a
 
T

thuy11b10_mk

các bạn giúp mình với mình chả bik làm!
ai giúp mà mình hiểu mình thank cho 2 phát
:D
dùng qui tắc bàn tay phải, nắm lấy sợi dây có dòng điện I ,tư thế dây dẫn như hình vẽ của bạn ,sao cho chiều từ cổ tay đến đầu ngón tay cái chỉ chiều dòng điện(bạn phải đặt tay sao cho một phần lòng bàn tay gần chỗ cổ tay hướng vào mắt bạn )chiều khum của các ngón tay chỉ hướng đi vào của đường sức từ(tức là đường sức từ đi từ mắt của bạn đi vào điểm M, xuyên qua màn hình ,vậy đáp án sẽ là vec tơ a
(thực ra ,nói như trên ,chắc bạn cũng chẳng hiểu,phải dùng hình minh hoạ cơ,ai giúp tớ chèn hình ảnh 1 bàn tay đang từ từ nắm sợi dây điện của bài này,để giúp bạn này hiểu bài hơn,tớ không biết cách chèn hình ảnh,kể bạn gần nhà tớ thì tớ bảo cách làm chắc sẽ hiểu ngay:D:D:D:D
 
Q

quangminh93

cách của bạn thuy11b10_mk là hoàn toàn chính xác đó bạn, lâu nay mình củng hơi khó khăn trong việc sử dụng các qui tắc bàn tay đó,cám ơn nhe!
 
T

thuydung10293

Một electron, có năng lượng ban đầu W = 1,64.10-16 J, bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T, theo hướng hợp với đường sức từ trường một góc α = 60o. Hãy tính bán kính quỹ đạo và chu kì quay của electron.
Câu trả lời của bạn: A. R = 3,5 cm, T = 5.10-9 s.
B. R = 2,5 cm, T = 8,3.10-9 s.
C. R = 3 cm, T = 5.10-9 s.
D. R = 4 cm, T = 6.10-9 s.
Một electron, có năng lượng ban đầu W = 1,64.10-16 J, bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T, theo hướng hợp với đường sức từ trường một góc α = 60o. Hãy tính vận tốc của electron.

Câu trả lời của bạn: A. v = 3,4.107 m/s.
B. v = 2,25.107 m/s.
C. v = 2,5.107 m/s.
D. v = 1,9.107 m/s.
Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorentz tácdụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn: A. F2 = 4.10-5N.
B. F2 = 2.10-5N.
C. F2 = 5.10-5N.
D. F2 = 3.10-5N.
có ai giúp mình giải bài này không?
 
T

thuydung10293

Chọn phát biểu đúng. Người quan sát chuyển động qua một electron đứng yên. Những dụng cụ đo lường mang theo người sẽ.
Chọn câu trả lời đúng: A. không đo được trường nào cả.
B. đo được điện trường.
C. đo được cả điện trường và từ trường.
D. đo được từ trường.
các bạn chọn câu nào vậy? theo mình thì chọn câu B vì xung quanh đtích chuyển động mới có từ trường và đtrường nhưng ở đây là đtích đứng yên mà sao đáp án lại là câu C
 
T

thuydung10293

thật sự là bài tập trên mạng rất khó nhưng cũng có thể là mình ngu nên nếu có ai biết cách giải thì xin hãy giúp mình nhe. cảm ơn các bạn
 
M

messitorres9

Một electron, có năng lượng ban đầu W = 1,64.10-16 J, bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T, theo hướng hợp với đường sức từ trường một góc α = 60o. Hãy tính bán kính quỹ đạo và chu kì quay của electron.
Câu trả lời của bạn: A. R = 3,5 cm, T = 5.10-9 s.
B. R = 2,5 cm, T = 8,3.10-9 s.
C. R = 3 cm, T = 5.10-9 s.
D. R = 4 cm, T = 6.10-9 s.
có ai giúp mình giải bài này không?
Tớ nêu cách làm bài này nha
Ta có: [TEX]W=\frac{mv^2}{2}[/TEX]
\Rightarrowv=...(tìm đc v)
[TEX]a=\frac{f}{m}[/TEX]( ở đây f lorenxolà lực hướng tâm)
Mà: [TEX]f=BSvsin\alpha [/TEX](tìm đc f)
Tìm đc f sẽ suy ra đc a
Có a và v ta tính đc R qua công thức: [TEX]R=\frac{v^2}{a}[/TEX]
Chu kì quay khỏi tính nhá:))
Lâu ko làm bài nên chắc có sai sót, nhớ thanks nhá:))
 
M

messitorres9

Một electron, có năng lượng ban đầu W = 1,64.10-16 J, bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T, theo hướng hợp với đường sức từ trường một góc α = 60o. Hãy tính bán kính quỹ đạo và chu kì quay của electron.
Câu trả lời của bạn: A. R = 3,5 cm, T = 5.10-9 s.
B. R = 2,5 cm, T = 8,3.10-9 s.
C. R = 3 cm, T = 5.10-9 s.
D. R = 4 cm, T = 6.10-9 s.
Một electron, có năng lượng ban đầu W = 1,64.10-16 J, bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T, theo hướng hợp với đường sức từ trường một góc α = 60o. Hãy tính vận tốc của electron.

Câu trả lời của bạn: A. v = 3,4.107 m/s.
B. v = 2,25.107 m/s.
C. v = 2,5.107 m/s.
D. v = 1,9.107 m/s.
Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorentz tácdụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn: A. F2 = 4.10-5N.
B. F2 = 2.10-5N.
C. F2 = 5.10-5N.
D. F2 = 3.10-5N.
có ai giúp mình giải bài này không?
Bài 2 Mình cũng tính như bài 1 qua công thức:[TEX]W=\frac{mv^2}{2}[/TEX] và kết quả tìm đc hình như là câu d
 
T

thuydung10293

cảm ơn bạn nha, vậy mà mình nghĩ không ra.mình hỏi thêm vài câu nữa được không?
 
T

thuydung10293

nhưng đề bài không cho S? bạn giải sao? còn câu hỏi về :
Chọn phát biểu đúng. Người quan sát chuyển động qua một electron đứng yên. Những dụng cụ đo lường mang theo người sẽ.
Chọn câu trả lời đúng: A. không đo được trường nào cả.
B. đo được điện trường.
C. đo được cả điện trường và từ trường.
D. đo được từ trường.
các bạn chọn câu nào vậy? theo mình thì chọn câu B vì xung quanh đtích chuyển động mới có từ trường và đtrường nhưng ở đây là đtích đứng yên mà sao đáp án lại là câu C
bạn có thể trả lời không?
 
T

thuydung10293

Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorentz tácdụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn: A. F2 = 4.10-5N.
B. F2 = 2.10-5N.
C. F2 = 5.10-5N.
D. F2 = 3.10-5N.
bạn nào giúp mình đi! cảm ơn
 
T

thienxung759

Mã:
. Người quan sát chuyển động qua một electron đứng yên.
 Những dụng cụ đo lường mang theo người sẽ.
Chọn câu trả lời đúng: A. không đo được trường nào cả. 
B. đo được điện trường. 
C. đo được cả điện trường và từ trường. 
D. đo được từ trường. 
các bạn chọn câu nào vậy? 
theo mình thì chọn câu B vì xung quanh đtích chuyển động mới có từ trường và đtrường 
nhưng ở đây là đtích đứng yên mà sao đáp án lại là câu C
bạn có thể trả lời không?
Chuyển động chỉ có tính tương đối thôi bạn ạ.

Người quan sát chuyển động so với điện tích thì cũng như điện tích chuyển động so với người thôi.:D

Mã:
Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều.
 Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = [COLOR="darkgreen"]1,8.106m[/COLOR]/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6N. 
Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = [COLOR="DarkGreen"]4,5.107m[/COLOR]/s 
thì lực Lorentz tácdụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu? 
Câu trả lời của bạn: A. F2 = 4.10-5N. 
B. F2 = 2.10-5N. 
C. F2 = 5.10-5N. 
D. F2 = 3.10-5N. 
bạn nào giúp mình đi! cảm ơn
Vì F tỉ lệ thuận với v.
[TEX]\frac{F_1}{F_2} = \frac{v_1}{v_2}[/TEX]
Tính được: [TEX]F = ....[/TEX]
Đáp án C. Nhưng hình như số liệu bạn cho bị nhầm.



Lực loren là [TEX]F = qvBsin\alpha[/TEX] mà.
 
Last edited by a moderator:
T

thuydung10293

Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều.
Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6N.
Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s
thì lực Lorentz tácdụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn: A. F2 = 4.10-5N.
B. F2 = 2.10-5N.
C. F2 = 5.10-5N.
D. F2 = 3.10-5N.
không có đâu, số liệu bài này là của diễn đàn đó. àh, mình nt xin lỗi bạn rồi ,bạn nhận đc chưa? xin lỗi thienxung759 nha
 
K

keosuabeo_93

Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều.
Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6N.
Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s
thì lực Lorentz tácdụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn: A. F2 = 4.10-5N.
B. F2 = 2.10-5N.
C. F2 = 5.10-5N.
D. F2 = 3.10-5N.
không có đâu, số liệu bài này là của diễn đàn đó. àh, mình nt xin lỗi bạn rồi ,bạn nhận đc chưa? xin lỗi thienxung759 nha
lạ nhỉ sao mình lại tính kq=[TEX]5.10^-6[/TEX]
....................................
.........................................
.........................................
 
M

messitorres9

Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều.
Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1 = 2.10-6N.
Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s
thì lực Lorentz tácdụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn: A. F2 = 4.10-5N.
B. F2 = 2.10-5N.
C. F2 = 5.10-5N.
D. F2 = 3.10-5N.
không có đâu, số liệu bài này là của diễn đàn đó. àh, mình nt xin lỗi bạn rồi ,bạn nhận đc chưa? xin lỗi thienxung759 nha
Đáp án của tớ là câu C, cũng theo công thức như bạn thienxung nhưng số v1 và v2 là [TEX]1,8.10^6[/TEX] chứ ko phải là 1,8.106.
 
F

flyinglikeadog



tại sao lại là a v các bạn, mình dùng quy tắc btp thì ra b khi I hướng lên, M là dấu chấm nên phải để mu bàn tay hướng vô mặt mình chớ sao lại là lòng bàn tay, các bạn bày mình với, mình xin cảm ơn
 
Top Bottom