[ Lí 11 ] Tại sao hiệu điẹn thế tăng

K

kegiaumat055

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vòng dây dẫn kín (C) đặt trước ống dây điện hình trụ được mắc vào một mạch điện có biến tở R.Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong(C) khi cho R tăng lên
Giải
Vì R tăng--> I giảm, do đó hiệu điẹn thế hai đàu ống dây bằng hiệu điẹn thế hai cực của nguồn tăng lên --> dòng điẹn ống dây tăng lên--> I ngược chiều dương.

Mình muốn hỏi
Tại sao I giảm thì hiệu điện thế hai đâu ống dây tăng lên và bằng HĐT hai cực của nguồn
 
Last edited by a moderator:
B

baby_style

Một vòng dây dẫn kín (C) đặt trước ống dây điện hình trụ được mắc vào một mạch điện có biến tở R.Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong(C) khi cho R tăng lên
Vì R tăng--> I giảm, do đó hiệu điẹn thế hai đàu ống dây bằng hiệu điẹn thế hai cực của nguồn tăng lên --> dòng điẹn ống dây tăng lên.


Tại sao I giảm thì hiệu điện thế hai đâu ống dây tăng lên và bằng HĐT hai cực của nguồn
ko hiểu bạn đang nói j? :|
chỗ này:
Vì R tăng--> I giảm, do đó hiệu điẹn thế hai đàu ống dây bằng hiệu điẹn thế hai cực của nguồn tăng lên --> dòng điẹn ống dây tăng lên.
bạn trả lời :) nhưng chỗ này:
Tại sao I giảm thì hiệu điện thế hai đâu ống dây tăng lên và bằng HĐT hai cực của nguồn
bạn tự hỏi bạn còn gì? câu trả lời bên trên của bạn đã chính xác chưa? mà đề họ hỏi là chiều dòng điện bạn ạ >''< chứ bạn nói về sự biến đổi của dòng điện?
 
K

kegiaumat055

ko hiểu bạn đang nói j? :|
chỗ này:
bạn trả lời :) nhưng chỗ này:

bạn tự hỏi bạn còn gì? câu trả lời bên trên của bạn đã chính xác chưa? mà đề họ hỏi là chiều dòng điện bạn ạ >''< chứ bạn nói về sự biến đổi của dòng điện?

Mình đã sửa rồi đó . .
 
K

kegiaumat055

tuthong.png

ĐỀ:Môt vòng dây kín (C) đặt trước một ống dây điện hình trụ được mắc vào một mạch điện như hình. Xác định chiều dòng điẹn cảm ứng trong (C) khi Cho (C) đứng yên và cho R tăng lên

*Hình mình vẽ hơi xấu :D
 
T

toxuanhieu

cái này đơn giản mà! khi R tăng thì I giảm dẫn đến[TEX]\large\phi[/TEX] giảm.
theo định len-xơ thì [TEX]B_c[/TEX] cùng phương ngược chiều với B.
AD quy tắc nắm tay phải xđ được chiều [TEX]i_c[/TEX].
làm lộn bà con thông cảm!
 
Last edited by a moderator:
O

oack

cái này đơn giản mà! khi R tăng thì I giảm dẫn đến[TEX]\large\phi[/TEX] giảm.
theo định len-xơ thì [TEX]B_c[/TEX] cùng phương ngược chiều với B.
AD quy tắc nắm tay phải xđ được chiều [TEX]i_c[/TEX].

sai roài :)[TEX] \phi[/TEX] giảm cùng chiều! nhưng dù sao vẫn sai
[TEX]R[/TEX] tăng -> [TEX]I[/TEX] qua[TEX] R[/TEX] sẽ giảm dẫn đến [TEX]I[/TEX] qua ống dây tăng (vì mạch điện
mắc song song :) ) ->[TEX] B[/TEX] tăng -> [TEX]\phi[/TEX] tăng -> [TEX]B_c[/TEX] ngc chiều với [TEX]B[/TEX]
từ đó xác định chiều [TEX]I_c[/TEX] ( tôi ko biết vẽ hình b-()
 
K

kegiaumat055

Đáng lẽ I mạch giảm thì I ở ống dây phải giảm chứ. Vậy chỉ mắc song song thì nó mới vậy thôi à. Còn mứac nôtí tiếp thì sao
 
O

oack

Đáng lẽ I mạch giảm thì I ở ống dây phải giảm chứ. Vậy chỉ mắc song song thì nó mới vậy thôi à. Còn mứac nôtí tiếp thì sao

thế này naz: mạch mắc song song! đc chưa :) vì thế nên I mạch chính sẽ bị rẽ nhánh :) OK? tiếp tục : khi I ở nhánh chứa R giảm -> I qua ống dây phải tăng :) OK?

khi mắc nối tiếp thì I nó sẽ giảm :) đương nhiên là phải khác roài ^^
 
K

kegiaumat055


thế này naz: mạch mắc song song! đc chưa :) vì thế nên I mạch chính sẽ bị rẽ nhánh :) OK? tiếp tục : khi I ở nhánh chứa R giảm -> I qua ống dây phải tăng :) OK?

khi mắc nối tiếp thì I nó sẽ giảm :) đương nhiên là phải khác roài ^^

Tại sao khi I nhánh chứa R giảm --> I qua ống dây phải tăng
 
T

toxuanhieu

sai roài :)[TEX] \phi[/TEX] giảm cùng chiều! nhưng dù sao vẫn sai
[TEX]R[/TEX] tăng -> [TEX]I[/TEX] qua[TEX] R[/TEX] sẽ giảm dẫn đến [TEX]I[/TEX] qua ống dây tăng (vì mạch điện
mắc song song :) ) ->[TEX] B[/TEX] tăng -> [TEX]\phi[/TEX] tăng -> [TEX]B_c[/TEX] ngc chiều với [TEX]B[/TEX]
từ đó xác định chiều [TEX]I_c[/TEX] ( tôi ko biết vẽ hình b-()
xem lại đi ông cụ ko đơn giản thế đâu khi R tăng thì I mạch chính sẽ giảm ( theo định luật Ôm). Như vậy I mạnh chính và I qua R đều giảm cho nên chưa thể khẳng định I qua vòng dây tăng được ( nếu vòng dây có điện trở).
 
O

oack

xem lại đi ông cụ ko đơn giản thế đâu khi R tăng thì I mạch chính sẽ giảm ( theo định luật Ôm). Như vậy I mạnh chính và I qua R đều giảm cho nên chưa thể khẳng định I qua vòng dây tăng được ( nếu vòng dây có điện trở).

ko phải như vậy đâu :) có những cách giải thích sau các ông trọn cách nào thì tùy:
*[TEX]C_1[/TEX]:Khi [TEX]R[/TEX] tăng có thể xét cho đến khi [TEX]R [/TEX]quá lớn đến mức [TEX]I [/TEX]ko thể đi qua R đc (như vôn kế lí tưởng ) khi đó toàn bộ[TEX] I_c[/TEX] sẽ qua cuộn dây -> [TEX]I [/TEX]trong cuộn dây tăng-> ĐPCM

*[TEX]C_2[/TEX]: quay trở về định luật ôm này :).Khi có dòng điện cuộn dây sẽ mang năng lượng (thắc mắc j ko?) khi đó nó đóng vai trò như một nguồn điện .Theo quy tắc thì dòng điện sẽ đi từ cực âm sang cực dương của dòng điện -> bên tay trái (của mình ý) của cuộn dây là cực âm, tay phải là cực dương.Khi đó đc 1 bộ gồm 2 nguồn mắc nối tiếp.Nếu như các ông nói rằng R tăng thì I qua R giảm đúng ko? tại sao chứ? đó là vì các ông đã cho là U của R ko đổi đúng ko? (theo định luật ôm mà) thế thì U qua nguồn cũng ko đổi! lại có
[TEX]I_c=\frac{E-U}{r}[/TEX](E: suất điện động của nguồn; r: điện trở của nguồn)( [TEX]I_c[/TEX]là I qua nguồn đấy) cái này ko đôi naz -> I qua dây phải tăng->ĐPCM

post tiếp cách thứ 3 này :)
*[TEX]C_3[/TEX]: vẫn là sử dụng định luật ôm thôi:
+mạch chứa nguồn:[TEX] U=E-ir[/TEX]
+mạch chứa cuộn dây: [TEX]U=i_1r_1-E_1[/TEX]
+mạch chứa R: [TEX]U=i_2.R[/TEX]
có: [TEX]i=i_1+i_2[/TEX]
[TEX] -> \frac{E-U}{r}=\frac{U+E_1}{r_1}+\frac{U}{R}[/TEX]
[TEX] ->\frac{E}{r}-\frac{E_1}{r_1}=U(\frac{1}{r}+\frac{1}{r_1}+\frac{1}{R})[/TEX]
[TEX]R [/TEX]tăng -> VT giảm mà [TEX]E,r[/TEX] ko đổi [TEX] -> \frac{E_1}{r_1}[/TEX] tăng [TEX] -> i_1[/TEX] tăng -> ĐPCM
[TEX]C_2&C_3[/TEX] coi như các ông cho R tăng I giảm thì U giữ nguyên đấy naz!
thắc mắc thì tiếp tục tranh cãi tôi thick khoản này đấy :)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom