Sử Lá thư "Thiêng" ở thành cổ Quảng Trị

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

"Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về…” - đó chính là ước nguyện của người chiến sĩ trẻ viết vào thư gửi về cho người vợ thân yêu của mình trước giờ ra tiền tuyến. từng câu, từng chữ trong lá thư là những lời yêu thương gửi đến gia đình, là lời tiên tri về cái chết của chính anh - một người lính đã hi sinh trong trận chiến Thành Cổ Quảng Trị xưa.... và, người lính đó, chính là Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh.

Bây giờ, mọi người hãy cùng mình đọc lại toàn bộ lá thư mà anh gửi về cho gia đình nhé!

Lá thư "thiêng" ở thành cổ Quảng Trị

“Quảng Trị, ngày 11/9/1972
Toàn gia đình kính thương!

Hôm nay con ngồi đây biên vài dòng chữ cuối cùng, phòng khi đã “đi nghiên cứu bí mật trong lòng đất”, thì gia đình khỏi thấy đó là điều đột ngột.

Mẹ kính mến! Thư này tới mẹ là con đã đi xa rồi. Chắc mẹ đau buồn lắm. Lớn lên trong vòng tay mẹ từ khi còn trứng nước, chưa kịp báo đáp công ơn sinh thành, giờ con đi xa là để lại cho mẹ nỗi buồn nhất trên đời.
Con rất hiểu đời mẹ đã đau khổ nhiều, nhưng mẹ hãy lau nước mắt để sống đến ngày đón mừng chiến thắng. Con đi, mẹ ở lại trăm tuổi bạc đầu. Coi như con lúc nào cũng nằm bên mẹ. Coi như con đã sống trọn đời cho Tổ quốc mai sau…

Em yêu thương. Mọi lá thư đến với em đều là nguồn động viên em khi xa anh. Song, lá thư này đến tay em sẽ là nỗi buồn lớn nhất. Chúng ta sống với nhau chưa được bao lâu, thì chiến tranh đã cướp đi của em biết bao yêu thương, trìu mến. Người ta lấy chồng thì được chiều chuộng mọi điều. Em chưa được hưởng diễm phúc ấy đã phải xa anh….

Anh biết em sẽ không đọc nổi lá thư này, nhưng em hãy gạt nước mắt cho đời trẻ lại. Anh chỉ mong em khỏe, yêu đời, nếu có điều kiện, hãy cứ đi bước nữa, vì em còn trẻ lắm.Anh chỉ mong em sẽ luôn nhớ đến anh và hãy thắp hương cho anh vào ngày giỗ anh. Hãy là người con dâu hiếu thảo của mẹ, là người em ngoan của các anh chị anh…

Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về. Đường đi như sau: Đi tàu vào thị xã Quảng Trị, qua sông Thạch Hãn là nơi anh đã hy sinh khi đưa hàng qua sông vào ngày 2/1/1973. Từ thị xã qua cầu, ngược trở lại, hỏi thăm thôn Nhan Biều. Em cứ đi đến đó, tính xuôi theo dòng nước thì ở cuối làng. Đến đó sẽ tìm thấy tấm bia ghi tên anh đục trên mảnh tôn. Mộ anh ở đó… Em sẽ đọc lá thư này cho mọi người trong gia đình nghe trong buổi lễ truy điệu anh. Cho anh gửi lời chúc sức khỏe tất cả những người quen thuộc trên quê hương trong buổi truy điệu lịch sử này…

Chào mẹ, chào em, chào tất cả gia đình và làng xóm quê hương.”

1083014_fcuq.jpg


Nguồn: Báo pháp luật
Đọc lá thư và mình đã khóc. Thương anh bao nhiêu mình càng khâm phục ý chí chiến đấu của anh bấy nhiêu.... Mọi người đọc xong chưa nhỉ? Hãy cho mình xin cảm nhận của các bạn khi đọc lá thư này nhé!
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
"Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về…” - đó chính là ước nguyện của người chiến sĩ trẻ viết vào thư gửi về cho người vợ thân yêu của mình trước giờ ra tiền tuyến. từng câu, từng chữ trong lá thư là những lời yêu thương gửi đến gia đình, là lời tiên tri về cái chết của chính anh - một người lính đã hi sinh trong trận chiến Thành Cổ Quảng Trị xưa.... và, người lính đó, chính là Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh.

Bây giờ, mọi người hãy cùng mình đọc lại toàn bộ lá thư mà anh gửi về cho gia đình nhé!

Lá thư "thiêng" ở thành cổ Quảng Trị

“Quảng Trị, ngày 11/9/1972
Toàn gia đình kính thương!

Hôm nay con ngồi đây biên vài dòng chữ cuối cùng, phòng khi đã “đi nghiên cứu bí mật trong lòng đất”, thì gia đình khỏi thấy đó là điều đột ngột.

Mẹ kính mến! Thư này tới mẹ là con đã đi xa rồi. Chắc mẹ đau buồn lắm. Lớn lên trong vòng tay mẹ từ khi còn trứng nước, chưa kịp báo đáp công ơn sinh thành, giờ con đi xa là để lại cho mẹ nỗi buồn nhất trên đời.
Con rất hiểu đời mẹ đã đau khổ nhiều, nhưng mẹ hãy lau nước mắt để sống đến ngày đón mừng chiến thắng. Con đi, mẹ ở lại trăm tuổi bạc đầu. Coi như con lúc nào cũng nằm bên mẹ. Coi như con đã sống trọn đời cho Tổ quốc mai sau…

Em yêu thương. Mọi lá thư đến với em đều là nguồn động viên em khi xa anh. Song, lá thư này đến tay em sẽ là nỗi buồn lớn nhất. Chúng ta sống với nhau chưa được bao lâu, thì chiến tranh đã cướp đi của em biết bao yêu thương, trìu mến. Người ta lấy chồng thì được chiều chuộng mọi điều. Em chưa được hưởng diễm phúc ấy đã phải xa anh….

Anh biết em sẽ không đọc nổi lá thư này, nhưng em hãy gạt nước mắt cho đời trẻ lại. Anh chỉ mong em khỏe, yêu đời, nếu có điều kiện, hãy cứ đi bước nữa, vì em còn trẻ lắm.Anh chỉ mong em sẽ luôn nhớ đến anh và hãy thắp hương cho anh vào ngày giỗ anh. Hãy là người con dâu hiếu thảo của mẹ, là người em ngoan của các anh chị anh…

Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về. Đường đi như sau: Đi tàu vào thị xã Quảng Trị, qua sông Thạch Hãn là nơi anh đã hy sinh khi đưa hàng qua sông vào ngày 2/1/1973. Từ thị xã qua cầu, ngược trở lại, hỏi thăm thôn Nhan Biều. Em cứ đi đến đó, tính xuôi theo dòng nước thì ở cuối làng. Đến đó sẽ tìm thấy tấm bia ghi tên anh đục trên mảnh tôn. Mộ anh ở đó… Em sẽ đọc lá thư này cho mọi người trong gia đình nghe trong buổi lễ truy điệu anh. Cho anh gửi lời chúc sức khỏe tất cả những người quen thuộc trên quê hương trong buổi truy điệu lịch sử này…

Chào mẹ, chào em, chào tất cả gia đình và làng xóm quê hương.”

1083014_fcuq.jpg


Nguồn: Báo pháp luật
Đọc lá thư và mình đã khóc. Thương anh bao nhiêu mình càng khâm phục ý chí chiến đấu của anh bấy nhiêu.... Mọi người đọc xong chưa nhỉ? Hãy cho mình xin cảm nhận của các bạn khi đọc lá thư này nhé!
Thật là xúc động quá đi! Mặc dù sử với em không phải là dễ
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Thật là xúc động quá đi! Mặc dù sử với em không phải là dễ
Đây là lá thư lấy đi nước mắt của rất nhiều thế hệ khi đọc nó đấy!
em gặp khó khăn với bộ môn ở đâu nhỉ?
Nếu có thể hãy chia sẻ với chị nha! chị sẽ giúp!
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Đây là lá thư lấy đi nước mắt của rất nhiều thế hệ khi đọc nó đấy!
em gặp khó khăn với bộ môn ở đâu nhỉ?
Nếu có thể hãy chia sẻ với chị nha! chị sẽ giúp!
vâng khi nào có đề cương em sẽ hỏi chị nha :)
 

Đặng Quốc Khánh 10CA1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2018
1,120
1,467
191
19
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Theo em nghĩ nhé: Đó là khi đơn vị của liệt sĩ này nhận đc nhiệm vụ và biết chắc nơi hi sinh nên có quy đinh jtrước về nơi chôn cất chăng?
 

Kurry_Châu

Học sinh
Thành viên
26 Tháng sáu 2019
118
111
46
Quảng Nam
THCS Lê Hồng Phong
"Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về…” - đó chính là ước nguyện của người chiến sĩ trẻ viết vào thư gửi về cho người vợ thân yêu của mình trước giờ ra tiền tuyến. từng câu, từng chữ trong lá thư là những lời yêu thương gửi đến gia đình, là lời tiên tri về cái chết của chính anh - một người lính đã hi sinh trong trận chiến Thành Cổ Quảng Trị xưa.... và, người lính đó, chính là Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh.

Bây giờ, mọi người hãy cùng mình đọc lại toàn bộ lá thư mà anh gửi về cho gia đình nhé!

Lá thư "thiêng" ở thành cổ Quảng Trị

“Quảng Trị, ngày 11/9/1972
Toàn gia đình kính thương!

Hôm nay con ngồi đây biên vài dòng chữ cuối cùng, phòng khi đã “đi nghiên cứu bí mật trong lòng đất”, thì gia đình khỏi thấy đó là điều đột ngột.

Mẹ kính mến! Thư này tới mẹ là con đã đi xa rồi. Chắc mẹ đau buồn lắm. Lớn lên trong vòng tay mẹ từ khi còn trứng nước, chưa kịp báo đáp công ơn sinh thành, giờ con đi xa là để lại cho mẹ nỗi buồn nhất trên đời.
Con rất hiểu đời mẹ đã đau khổ nhiều, nhưng mẹ hãy lau nước mắt để sống đến ngày đón mừng chiến thắng. Con đi, mẹ ở lại trăm tuổi bạc đầu. Coi như con lúc nào cũng nằm bên mẹ. Coi như con đã sống trọn đời cho Tổ quốc mai sau…

Em yêu thương. Mọi lá thư đến với em đều là nguồn động viên em khi xa anh. Song, lá thư này đến tay em sẽ là nỗi buồn lớn nhất. Chúng ta sống với nhau chưa được bao lâu, thì chiến tranh đã cướp đi của em biết bao yêu thương, trìu mến. Người ta lấy chồng thì được chiều chuộng mọi điều. Em chưa được hưởng diễm phúc ấy đã phải xa anh….

Anh biết em sẽ không đọc nổi lá thư này, nhưng em hãy gạt nước mắt cho đời trẻ lại. Anh chỉ mong em khỏe, yêu đời, nếu có điều kiện, hãy cứ đi bước nữa, vì em còn trẻ lắm.Anh chỉ mong em sẽ luôn nhớ đến anh và hãy thắp hương cho anh vào ngày giỗ anh. Hãy là người con dâu hiếu thảo của mẹ, là người em ngoan của các anh chị anh…

Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về. Đường đi như sau: Đi tàu vào thị xã Quảng Trị, qua sông Thạch Hãn là nơi anh đã hy sinh khi đưa hàng qua sông vào ngày 2/1/1973. Từ thị xã qua cầu, ngược trở lại, hỏi thăm thôn Nhan Biều. Em cứ đi đến đó, tính xuôi theo dòng nước thì ở cuối làng. Đến đó sẽ tìm thấy tấm bia ghi tên anh đục trên mảnh tôn. Mộ anh ở đó… Em sẽ đọc lá thư này cho mọi người trong gia đình nghe trong buổi lễ truy điệu anh. Cho anh gửi lời chúc sức khỏe tất cả những người quen thuộc trên quê hương trong buổi truy điệu lịch sử này…

Chào mẹ, chào em, chào tất cả gia đình và làng xóm quê hương.”

1083014_fcuq.jpg


Nguồn: Báo pháp luật
Đọc lá thư và mình đã khóc. Thương anh bao nhiêu mình càng khâm phục ý chí chiến đấu của anh bấy nhiêu.... Mọi người đọc xong chưa nhỉ? Hãy cho mình xin cảm nhận của các bạn khi đọc lá thư này nhé!
Thương mấy anh chiến sĩ ghê... họ hi sinh cả đời để giành lại bình yên cho đất nước... thế mà con người ngày nay không biết trân quý điều đó.... họ thờ ơ, không quan tâm.... họ đã phá hủy đi cả một quá trình gian nan, khó khăn của thế hệ trước...
P/s: em thắc mắc, hình như anh chiến sĩ này biết được mình sẽ hi sinh ở đây hay sao ạ??
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Theo em nghĩ nhé: Đó là khi đơn vị của liệt sĩ này nhận đc nhiệm vụ và biết chắc nơi hi sinh nên có quy đinh jtrước về nơi chôn cất chăng?
cái này thì chị chịu:vv
Thương mấy anh chiến sĩ ghê... họ hi sinh cả đời để giành lại bình yên cho đất nước... thế mà con người ngày nay không biết trân quý điều đó.... họ thờ ơ, không quan tâm.... họ đã phá hủy đi cả một quá trình gian nan, khó khăn của thế hệ trước...
đây là 1 số bộ phận nhỏ thôi em... Có thể họ chưa biết được rằng, để có hòa bình ngày hôm nay thì có biết bao nhiêu người phải ngã xuống.
 

Kurry_Châu

Học sinh
Thành viên
26 Tháng sáu 2019
118
111
46
Quảng Nam
THCS Lê Hồng Phong
cái này thì chị chịu:vv

đây là 1 số bộ phận nhỏ thôi em... Có thể họ chưa biết được rằng, để có hòa bình ngày hôm nay thì có biết bao nhiêu người phải ngã xuống.
em thì nghĩ không phải là họ chưa biết mà là nhận thức họ không có... họ quá ích kỉ... quá mù quáng
 

Khánh Ngô Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tám 2019
965
1,103
146
Phú Yên
THCS Tôn Đức Thắng
"Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về…” - đó chính là ước nguyện của người chiến sĩ trẻ viết vào thư gửi về cho người vợ thân yêu của mình trước giờ ra tiền tuyến. từng câu, từng chữ trong lá thư là những lời yêu thương gửi đến gia đình, là lời tiên tri về cái chết của chính anh - một người lính đã hi sinh trong trận chiến Thành Cổ Quảng Trị xưa.... và, người lính đó, chính là Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh.

Bây giờ, mọi người hãy cùng mình đọc lại toàn bộ lá thư mà anh gửi về cho gia đình nhé!

Lá thư "thiêng" ở thành cổ Quảng Trị

“Quảng Trị, ngày 11/9/1972
Toàn gia đình kính thương!

Hôm nay con ngồi đây biên vài dòng chữ cuối cùng, phòng khi đã “đi nghiên cứu bí mật trong lòng đất”, thì gia đình khỏi thấy đó là điều đột ngột.

Mẹ kính mến! Thư này tới mẹ là con đã đi xa rồi. Chắc mẹ đau buồn lắm. Lớn lên trong vòng tay mẹ từ khi còn trứng nước, chưa kịp báo đáp công ơn sinh thành, giờ con đi xa là để lại cho mẹ nỗi buồn nhất trên đời.
Con rất hiểu đời mẹ đã đau khổ nhiều, nhưng mẹ hãy lau nước mắt để sống đến ngày đón mừng chiến thắng. Con đi, mẹ ở lại trăm tuổi bạc đầu. Coi như con lúc nào cũng nằm bên mẹ. Coi như con đã sống trọn đời cho Tổ quốc mai sau…

Em yêu thương. Mọi lá thư đến với em đều là nguồn động viên em khi xa anh. Song, lá thư này đến tay em sẽ là nỗi buồn lớn nhất. Chúng ta sống với nhau chưa được bao lâu, thì chiến tranh đã cướp đi của em biết bao yêu thương, trìu mến. Người ta lấy chồng thì được chiều chuộng mọi điều. Em chưa được hưởng diễm phúc ấy đã phải xa anh….

Anh biết em sẽ không đọc nổi lá thư này, nhưng em hãy gạt nước mắt cho đời trẻ lại. Anh chỉ mong em khỏe, yêu đời, nếu có điều kiện, hãy cứ đi bước nữa, vì em còn trẻ lắm.Anh chỉ mong em sẽ luôn nhớ đến anh và hãy thắp hương cho anh vào ngày giỗ anh. Hãy là người con dâu hiếu thảo của mẹ, là người em ngoan của các anh chị anh…

Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về. Đường đi như sau: Đi tàu vào thị xã Quảng Trị, qua sông Thạch Hãn là nơi anh đã hy sinh khi đưa hàng qua sông vào ngày 2/1/1973. Từ thị xã qua cầu, ngược trở lại, hỏi thăm thôn Nhan Biều. Em cứ đi đến đó, tính xuôi theo dòng nước thì ở cuối làng. Đến đó sẽ tìm thấy tấm bia ghi tên anh đục trên mảnh tôn. Mộ anh ở đó… Em sẽ đọc lá thư này cho mọi người trong gia đình nghe trong buổi lễ truy điệu anh. Cho anh gửi lời chúc sức khỏe tất cả những người quen thuộc trên quê hương trong buổi truy điệu lịch sử này…

Chào mẹ, chào em, chào tất cả gia đình và làng xóm quê hương.”

1083014_fcuq.jpg


Nguồn: Báo pháp luật
Đọc lá thư và mình đã khóc. Thương anh bao nhiêu mình càng khâm phục ý chí chiến đấu của anh bấy nhiêu.... Mọi người đọc xong chưa nhỉ? Hãy cho mình xin cảm nhận của các bạn khi đọc lá thư này nhé!
Đọc lá thư mà xúc động quá ,mà đọc xong cũng có gì đó ghê ghê hsy sao ý ,anh này biết hết chỗ chôn rồi nhiều thứ như đoán được hay sao ý hừ hừ
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
em thì nghĩ không phải là họ chưa biết mà là nhận thức họ không có... họ quá ích kỉ... quá mù quáng
một bộ phận nhỏ.... chỉ biết chính mình mà không nhớ ơn những người đi trước...
Đọc lá thư mà xúc động quá ,mà đọc xong cũng có gì đó ghê ghê hsy sao ý ,anh này biết hết chỗ chôn rồi nhiều thứ như đoán được hay sao ý hừ hừ
Đây có thể gọi là linh cảm về tương lai của mình em ạ. Có nhiều người biết được điều này....
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Linh Hy

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng chín 2018
390
608
96
17
Quảng Trị
Trường THCS-THPT Cồn Tiên
"Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về…” - đó chính là ước nguyện của người chiến sĩ trẻ viết vào thư gửi về cho người vợ thân yêu của mình trước giờ ra tiền tuyến. từng câu, từng chữ trong lá thư là những lời yêu thương gửi đến gia đình, là lời tiên tri về cái chết của chính anh - một người lính đã hi sinh trong trận chiến Thành Cổ Quảng Trị xưa.... và, người lính đó, chính là Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh.

Bây giờ, mọi người hãy cùng mình đọc lại toàn bộ lá thư mà anh gửi về cho gia đình nhé!

Lá thư "thiêng" ở thành cổ Quảng Trị

“Quảng Trị, ngày 11/9/1972
Toàn gia đình kính thương!

Hôm nay con ngồi đây biên vài dòng chữ cuối cùng, phòng khi đã “đi nghiên cứu bí mật trong lòng đất”, thì gia đình khỏi thấy đó là điều đột ngột.

Mẹ kính mến! Thư này tới mẹ là con đã đi xa rồi. Chắc mẹ đau buồn lắm. Lớn lên trong vòng tay mẹ từ khi còn trứng nước, chưa kịp báo đáp công ơn sinh thành, giờ con đi xa là để lại cho mẹ nỗi buồn nhất trên đời.
Con rất hiểu đời mẹ đã đau khổ nhiều, nhưng mẹ hãy lau nước mắt để sống đến ngày đón mừng chiến thắng. Con đi, mẹ ở lại trăm tuổi bạc đầu. Coi như con lúc nào cũng nằm bên mẹ. Coi như con đã sống trọn đời cho Tổ quốc mai sau…

Em yêu thương. Mọi lá thư đến với em đều là nguồn động viên em khi xa anh. Song, lá thư này đến tay em sẽ là nỗi buồn lớn nhất. Chúng ta sống với nhau chưa được bao lâu, thì chiến tranh đã cướp đi của em biết bao yêu thương, trìu mến. Người ta lấy chồng thì được chiều chuộng mọi điều. Em chưa được hưởng diễm phúc ấy đã phải xa anh….

Anh biết em sẽ không đọc nổi lá thư này, nhưng em hãy gạt nước mắt cho đời trẻ lại. Anh chỉ mong em khỏe, yêu đời, nếu có điều kiện, hãy cứ đi bước nữa, vì em còn trẻ lắm.Anh chỉ mong em sẽ luôn nhớ đến anh và hãy thắp hương cho anh vào ngày giỗ anh. Hãy là người con dâu hiếu thảo của mẹ, là người em ngoan của các anh chị anh…

Sau này hòa bình lập lại, nếu có điều kiện vào Nam, hãy mang hài cốt anh về. Đường đi như sau: Đi tàu vào thị xã Quảng Trị, qua sông Thạch Hãn là nơi anh đã hy sinh khi đưa hàng qua sông vào ngày 2/1/1973. Từ thị xã qua cầu, ngược trở lại, hỏi thăm thôn Nhan Biều. Em cứ đi đến đó, tính xuôi theo dòng nước thì ở cuối làng. Đến đó sẽ tìm thấy tấm bia ghi tên anh đục trên mảnh tôn. Mộ anh ở đó… Em sẽ đọc lá thư này cho mọi người trong gia đình nghe trong buổi lễ truy điệu anh. Cho anh gửi lời chúc sức khỏe tất cả những người quen thuộc trên quê hương trong buổi truy điệu lịch sử này…

Chào mẹ, chào em, chào tất cả gia đình và làng xóm quê hương.”

1083014_fcuq.jpg


Nguồn: Báo pháp luật
Đọc lá thư và mình đã khóc. Thương anh bao nhiêu mình càng khâm phục ý chí chiến đấu của anh bấy nhiêu.... Mọi người đọc xong chưa nhỉ? Hãy cho mình xin cảm nhận của các bạn khi đọc lá thư này nhé!
Một câu chuyện thật cảm động :< Hic , mảnh đất Quảng Trị :< Mảnh đất anh hùng
 
Top Bottom