Toán 11 Giới hạn hàm số

kimyen65

Học sinh
Thành viên
4 Tháng chín 2018
222
47
41
Bắc Ninh
Du học sinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[tex]\lim_{x\rightarrow 3}\frac{x^{2}+2x-15}{x-3}[/tex]
dạng này mình lấy bậc cao nhất chia bậc cao nhất lại ra đáp án sai. chia cả tử và mẫu cho x^2. Mặc dù ta biết dùng cách đặt nhân tử mới ra đáp án đúng. Nguyên nhân vì sao ta lại dùng cách chia x^2 không đươc vậy các bạn
 

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
21
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
[tex]\lim_{x\rightarrow 3}\frac{x^{2}+2x-15}{x-3}[/tex]
dạng này mình lấy bậc cao nhất chia bậc cao nhất lại ra đáp án sai. chia cả tử và mẫu cho x^2. Mặc dù ta biết dùng cách đặt nhân tử mới ra đáp án đúng. Nguyên nhân vì sao ta lại dùng cách chia x^2 không đươc vậy các bạn
Dạng này khác, cậu thấy cái x→3 chứ? Dạng này là vô định 0/0. Phải triệt tiêu x=3 ở mẫu đi
Còn cách cậu làm ứng dụng cho dạng toán trước rồi :v
 
  • Like
Reactions: kimyen65

tokudasenpai

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười 2017
161
100
71
22
Thanh Hóa
THPT Ba Đình
[tex]\lim_{x\rightarrow 3}\frac{x^{2}+2x-15}{x-3}[/tex]
dạng này mình lấy bậc cao nhất chia bậc cao nhất lại ra đáp án sai. chia cả tử và mẫu cho x^2. Mặc dù ta biết dùng cách đặt nhân tử mới ra đáp án đúng. Nguyên nhân vì sao ta lại dùng cách chia x^2 không đươc vậy các bạn
lấy bậc cao nhất chia bậc cao nhất chỉ ad cho cái mà ở tử và mẫu khác 0 hay chỉ là lim(f(x)) thôi
 
  • Like
Reactions: kimyen65

kimyen65

Học sinh
Thành viên
4 Tháng chín 2018
222
47
41
Bắc Ninh
Du học sinh
Dạng này khác, cậu thấy cái x→3 chứ? Dạng này là vô định 0/0. Phải triệt tiêu x=3 ở mẫu đi
Còn cách cậu làm ứng dụng cho dạng toán trước rồi :v
lấy bậc cao nhất chia bậc cao nhất chỉ ad cho cái mà ở tử và mẫu khác 0 hay chỉ là lim(f(x)) thôi
hay mình hiểu thế có đúng không các bạn, nếu gặp dạng bài giới hạn tại 1 điểm như đề bài cho Lim rồi cho tiến tới 1 số cụ thể như 3,4,5 gì ấy. Thì mình không dược áp dụng phương pháp chia cả tử và mẫu cho bậc lớn nhất phải ko ạ.

Còn gặp dạng Lim rồi cho x tiến tới vô cùng thì mình được quyền chia phải không ạ
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Khánh Linh.

kimyen65

Học sinh
Thành viên
4 Tháng chín 2018
222
47
41
Bắc Ninh
Du học sinh
Bài toán này sao mà khi mình lấy x ra khỏi căn bậc 2 thì mình lại đặt nó vào giá trị tuyệt đối rồi hồi lại thêm dấu trừ vào, còn căn bậc 3 thì không để vào ạ.
 

Attachments

  • gioihan.png
    gioihan.png
    21.7 KB · Đọc: 68

tokudasenpai

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười 2017
161
100
71
22
Thanh Hóa
THPT Ba Đình
Bài toán này sao mà khi mình lấy x ra khỏi căn bậc 2 thì mình lại đặt nó vào giá trị tuyệt đối rồi hồi lại thêm dấu trừ vào, còn căn bậc 3 thì không để vào ạ.
tại [tex]x\rightarrow -\infty[/tex] nên khi mình lấy x ra khỏi căn bậc 2 thì mình lại đặt nó vào giá trị tuyệt đối rồi hồi lại thêm dấu trừ vào, còn căn bậc 3 thì không để vào
 
  • Like
Reactions: kimyen65

kimyen65

Học sinh
Thành viên
4 Tháng chín 2018
222
47
41
Bắc Ninh
Du học sinh
tại [tex]x\rightarrow -\infty[/tex] nên khi mình lấy x ra khỏi căn bậc 2 thì mình lại đặt nó vào giá trị tuyệt đối rồi hồi lại thêm dấu trừ vào, còn căn bậc 3 thì không để vào
bạn có thể lí giải giúp mình vì sao lại như thế không ạ, x^2 trong căn bậc 2 mình lấy ra không biết nó là âm hay dương nên để nó vào giá trị tuyệt đối còn x^3 ở căn bậc 3 khi lấy ra thì mình cuxg đâu biết nó là âm hay dương đâu nên mình phải bỏ nó vào giá trị tuyệt đối luôn chứ ạ. Mình hơi bị yếu phần này
 

tokudasenpai

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười 2017
161
100
71
22
Thanh Hóa
THPT Ba Đình
bạn có thể lí giải giúp mình vì sao lại như thế không ạ, x^2 trong căn bậc 2 mình lấy ra không biết nó là âm hay dương nên để nó vào giá trị tuyệt đối còn x^3 ở căn bậc 3 khi lấy ra thì mình cuxg đâu biết nó là âm hay dương đâu nên mình phải bỏ nó vào giá trị tuyệt đối luôn chứ ạ. Mình hơi bị yếu phần này
căn bậc ba thì trong hay ngoài căn đều ko đổi dấu bn nhé. ko chỉ có vậy mak các căn bậc chẵn khai căn đề phải đưa vào trị tuyệt đối, còn lẻ thì ko
 
  • Like
Reactions: kimyen65

kimyen65

Học sinh
Thành viên
4 Tháng chín 2018
222
47
41
Bắc Ninh
Du học sinh
căn bậc ba thì trong hay ngoài căn đều ko đổi dấu bn nhé. ko chỉ có vậy mak các căn bậc chẵn khai căn đề phải đưa vào trị tuyệt đối, còn lẻ thì ko
nếu đem nó ra ngoài thì đề bài cho x tiến tới âm vô cùng thì nó phải thành âm chứ ạ, sao lại để nguyên rồi nó vẫn là x ạ.

@hdiemht giải thích mình phần này với cựu mod toán ơi
 

Attachments

  • hfhfffhffhf.png
    hfhfffhffhf.png
    68.6 KB · Đọc: 60
Last edited by a moderator:

Trịnh Bá Hiếu

Học sinh
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
38
28
21
27
Thừa Thiên Huế
Đại Học Sư Phạm Huế
Bài đang cho dạng 0/0 nha em nên mình sẽ không áp dụng được.Ở bài này mình sẽ phân tích ở tử làm xuất hiện nhân tử x-3 để triệt tiêu mẫu
Ta có x^2+2x-15=(x-3)(x+5) khi đó bài toán đưa về tính lim của (x+5) khi x->3 ta thay x=3 vào sẽ thu được kết quả bằng 8
 
  • Like
Reactions: kimyen65

kimyen65

Học sinh
Thành viên
4 Tháng chín 2018
222
47
41
Bắc Ninh
Du học sinh
Bài đang cho dạng 0/0 nha em nên mình sẽ không áp dụng được.Ở bài này mình sẽ phân tích ở tử làm xuất hiện nhân tử x-3 để triệt tiêu mẫu
Ta có x^2+2x-15=(x-3)(x+5) khi đó bài toán đưa về tính lim của (x+5) khi x->3 ta thay x=3 vào sẽ thu được kết quả bằng 8
vâng ạ
 
Top Bottom