kho qua

T

thuongbabykute

hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn. dung dịch B là HCl nồng độ x
TN1: 9,8g A + 2l dung dịch B thu 4,48l khí
TN2: 9,8gA + 3l dung dịch B thu 4,48l khí
tính x
.......
gọia,b (mol)lần lượt là số mol của Mg và Zn
*TN1:
nHCl=2x
theo đề ta có :
24a+65b=9,8
a+b=0,2
=>a=0,078;b=0,12
2x=2a+3b=0,516
=>x=0,258
*TN2:
nHCl=3x
pthh:
Mg...+2HCl....=>MgCl2...+..H2
a.......2a.............................a
Zn...+..2HCl..=>ZnCl2..+h2
b.........3b.......................b
24a+65b=9,8
a+b=0,2
=>a=0,078;b=0,12
3x=2a+3b=0,516
=>x=0,172
___________nhóm6_____________
 
Last edited by a moderator:
K

kakashi_hatake

hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn. dung dịch B là HCl nồng độ x
TN1: 9,8g A + 2l dung dịch B thu 4,48l khí
TN2: 9,8gA + 3l dung dịch B thu 4,48l khí
tính x

TN2 số mol khí phải lớn hơn chứ

Khi số mol khí TN2 lớn hơn thì ở trường hợp 1, kim loại chưa tan hết (vì thêm acid thì nó vẫn sinh thêm khí)
Nếu TH2 kim loại vẫn chưa tan hết thì số mol khí phải tỷ lệ thuận với nồng độ B
Mà ở tỷ lệ số mol khí ở TH2 so với TH2 nhỏ hơn tỷ lệ nồng độ acid (thường thì thế)
Vì vậy trường hợp 2, kim loại phản ứng hết
Ở TH1
Có [TEX]2n_{H_2}=n_{HCl}=2.\frac{4,48}{22.4}=0.4[/TEX] mol
Vậy nồng độ HCl là x=0.4/2=0.2M

Đội CỎ BAY LÊN TRỜI
 
T

thuongbabykute

chỉ tính được x khi kim loại p/ứ hết thôi
nên không xét trường hợp kim loại dư chứ...??????
 
N

nguyenminhduc2525

ở thí nghiêm kim loại và HCL phản ứng với nhau cả 2 đều hết
>>1/2nHCL = 0.2
>>nHCL =0.4 (mol)
>>CM = 0.4/2=0.2M
ở thí nghiệm 2 HCL dư kim loại phản ứng >>> khí thoát ra vẫn như vậy !!!
olala nhóm
 
Last edited by a moderator:
L

linhprothongminh

TN1:
Gọi a là số mol của Mg, b là số mol của Zn
Ta có Pt:
Mg+2HCl---> MgCl2+H2
mol a 2a a
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
mol b 2b b
ta có nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
Theo đề bài ta có hệ pt:
24a+65b=9,8
a+b=0,2
giải hệ pt \Rightarrow a=16/205
b=5/41
\Rightarrow nHCl=2a+2b=2.16/205+2.5/41=2/5=0,4(mol)
\Rightarrow nồng đô x=0,4/2=0,2(M)
TN2:vì khí thoát ra vẫn như vậy nên kim loại p/ư hết, HCl dư
giải tương tự như TN1
ta có nHCl(p/ư)=0,4 mol
\Rightarrow nồng độ x=0,4/3=2/15(M)
---------------nhóm 7------------------------
 
Last edited by a moderator:
P

phumanhpro

nhóm 2

hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn. dung dịch B là HCl nồng độ x
TN1: 9,8g A + 2l dung dịch B thu 4,48l khí
TN2: 9,8gA + 3l dung dịch B thu 4,48l khí
tính x[/QUOTE]
Câu 7 có cho dktc không cậu
Nếu cho theo mình làm như sau
Do lượng H2 khồng thay đổi ở cả 2 phản ứng do vậy lượng HCl là 2 lít,ở phản ứng 2 là dư
như vậy dễ dàng suy ra lượng HCl là 0,4mol
nồng dộ dd là 0,4/2=0.2M
 
Last edited by a moderator:
N

nhavanbecon

Nhóm 6.

hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn. dung dịch B là HCl nồng độ x
TN1: 9,8g A + 2l dung dịch B thu 4,48l khí
TN2: 9,8gA + 3l dung dịch B thu 4,48l khí
tính x
Bài làm:
Gọi số mol của Mg và Zn lần lượt là a,b (mol).
Thí nghiệm 1:
PTHH: Mg + 2HCl -----> $MgCl_2$ + $H_2$
___a (mol)_2a (mol)_________a(mol)
Zn + 2HCl ----> $ZnCl_2$+$H_2$
b(mol)_2b (mol)____b(mol)
Do x là nồng độ của HCl nên $C_M$= $\frac{n}{V}$ (mol/l)=> x=$\frac{n}{V}$ (mol/l)=> $n_(HCl)$=V.x=2x=2a+2b(theo PTHH)(mol)=> x=a+b(mol/l)
Từ 2 thí nghiệm ta thấy với cùng khối lượng A khi tác dụng với 2 khối lượng HCl khác nhau cùng giải phóng chỉ 4,48l khí,đó là số l khí tối đa mà 9,8g hỗn hợp A có thể giải phóng,vì vậy ở thí nghiệm 1 phản ứng hết,phản ứng 2 còn dư HCl.
Ta có D= $\frac{m}{V}$ (g/ $cm^3$) ,mà khối lượng riêng của $H_2$ =0,0899(g/$cm^3$)=0,0899(kg/l).Vậy ta có khối lượng của $H_2$ giải phóng là:
$m_(H_2)$=D.V=0,0899.4,48=0,402752(g)
=>$n_(H_2)$ =0,402752:2=0,201376(mol)
mà $n_(H_2)$=a+b (theo PTHH)=> x=0,201376 (mol/l)
/////////////////////////////////////////////Nhóm 6/////////////////////////////////////////////////////////
 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

Nhóm 2 :

Mình xin bổ sung thêm đoạn này cho Nhóm 2 :

Theo mình thì đề trên k hợp lý lắm...Vì TH ở TN1:HCl dư sẽ hòa tan hết lượng KL...nên ở TN2 khi tăng lượng HCl lên...thì nó vẫn sẽ hòa tan hết KL và sinh ra lượng khí tương tự trên...Những đáp án trên theo mình cũng k hẳn là hợp lý vì nó chỉ xảy ra vs điều kiện ở TN1 là đủ HCl...Nhưng như thế thì k cần Chứng minh và cho TN2 nữa :D
 
Top Bottom