Vật lí 10 III Định luật Niu-tơn

Nguyễn Duy Tuân

Học sinh
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
41
8
21
20
Lâm Đồng
Trường THPT Lê Thị Pha
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 Một lực td vào xe trong khoảng thời gian 6s thì vận tốc của xe giảm từ 8m/s đến 5m/s. Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực thì trong bao lâu xe dừng lại.
Bài 2 Một xe lăn khối lượng m, do td của 1 lực ko đổi xe lăn bắt đầu chuyển động từ đầu đến cuối đoạn đường trong 10s. Nếu đặt lên xe lăn 1 vật có khối lượng m'=1,5kg thì xe lăn chuyển động hết đoạn đường trên trong 15s. Bỏ qua mọi ma sát. Tìm m
 
  • Like
Reactions: Link <3

SuperFire210

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười một 2017
191
208
61
20
TP Hồ Chí Minh
THPT Trung Lập
Bài 1:
[tex]a=\frac{5-8}{6}=-0,5(m/s^2)\\ F_{k}=m.a=-0,5.m\\ 2F_{k}=-1.m\ \Rightarrow a=-1(m/s^2)\\ t=\frac{0-5}{-1}=5(s)[/tex]
Bài 2: Bỏ qua ma sát.
[tex]F_{k1}=m_1.a=m.\frac{v-v_{0}}{10}\\ F_{k2}=m_2.a=1,5.\frac{v-v_0}{15}\\ Do lực kéo không đổi F_{k1}=F_{k2}\\ \Leftrightarrow \frac{m.(v-v_0)}{10}=0,1(v-v_0)\\ \Leftrightarrow m(v-v_0)=v-v_0\\ \Leftrightarrow m=1(kg)[/tex]
 

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
Bài 2 Một xe lăn khối lượng m, do td của 1 lực ko đổi xe lăn bắt đầu chuyển động từ đầu đến cuối đoạn đường trong 10s. Nếu đặt lên xe lăn 1 vật có khối lượng m'=1,5kg thì xe lăn chuyển động hết đoạn đường trên trong 15s. Bỏ qua mọi ma sát. Tìm m
Do lực Tác động ở 2 Th như nhau nên ta có :[tex]\frac{m}{m'+m}= \frac{a'}{a}[/tex]
mà [tex] \frac{a'}{a}= \frac{S}{\frac{15^{2}}{2}}:\frac{S}{\frac{10^{2}}{2}}= \frac{4}{9}[/tex]
từ đó ta có:[tex] \frac{m}{m+1,5}= \frac{4}{9}[/tex] Giải pt ta có m là 1,2 kg
 

Nguyễn Duy Tuân

Học sinh
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
41
8
21
20
Lâm Đồng
Trường THPT Lê Thị Pha
Bài 1:
[tex]a=\frac{5-8}{6}=-0,5(m/s^2)\\ F_{k}=m.a=-0,5.m\\ 2F_{k}=-1.m\ \Rightarrow a=-1(m/s^2)\\ t=\frac{0-5}{-1}=5(s)[/tex]
Bài 2: Bỏ qua ma sát.
[tex]F_{k1}=m_1.a=m.\frac{v-v_{0}}{10}\\ F_{k2}=m_2.a=1,5.\frac{v-v_0}{15}\\ Do lực kéo không đổi F_{k1}=F_{k2}\\ \Leftrightarrow \frac{m.(v-v_0)}{10}=0,1(v-v_0)\\ \Leftrightarrow m(v-v_0)=v-v_0\\ \Leftrightarrow m=1(kg)[/tex]
Cảm ơn bạn nhiều:Tuzki34:Tuzki22
 

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
Bài 1:
[tex]a=\frac{5-8}{6}=-0,5(m/s^2)\\ F_{k}=m.a=-0,5.m\\ 2F_{k}=-1.m\ \Rightarrow a=-1(m/s^2)\\ t=\frac{0-5}{-1}=5(s)[/tex]
Bài 2: Bỏ qua ma sát.
[tex]F_{k1}=m_1.a=m.\frac{v-v_{0}}{10}\\ F_{k2}=m_2.a=1,5.\frac{v-v_0}{15}\\ Do lực kéo không đổi F_{k1}=F_{k2}\\ \Leftrightarrow \frac{m.(v-v_0)}{10}=0,1(v-v_0)\\ \Leftrightarrow m(v-v_0)=v-v_0\\ \Leftrightarrow m=1(kg)[/tex]
m2 là khối lượng xe +khối lượng hàng bn nhé ...bn đọc lại đề
 
Top Bottom