Hoá học 9

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cobedoihonkute199x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 13.44 gam bột đồng kim loại vào 1 cốc đựng 500 ml dung dịch AGNO3 0.3M ; khuấy đều dung dịch 1 thời gian sau đó đem lọc ta thu được 22.56 gam chất rắn A & dung dịch B.
1:tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B. Giả sử thể tích của dung dịch không thay đổi
2:Nhúng 1 thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dung dịch cân nặng 17.205 gam (giả sử tất cả kim loại thoát ra đều bám vào thanh R). Hỏi R là kim loại gì trong số các kim loại sau:Na, Mg, Al, Fe, Li, Cu, Zn, Ag, Pb



ANH CHỊ NÀO BIẾT LÀM BÀI NÀY BẢO EM VỚI
CÂU B KHÓ QUÁ
THANKS ANH CHỊ TRƯỚC NHÉ
 
P

...pebun...gac0n...

a)
- PTHH:
Cu + 2 AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2 Ag
0,075 mol...............0,15 mol............0,075 mol...........0,15 mol.......
-[TEX]n_Cu[/TEX] = 13,44 : 64 = 0,21 mol
[TEX]n_A_g_N_O_3[/TEX] = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol
=> AgNO3 pư hết, Cu dư
- [TEX]C_M[/TEX] Cu(NO3)2 = 0,075 : 0,5 = 0,15M
 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyenhttv

cho 13.44 gam bột đồng kim loại vào 1 cốc đựng 500 ml dung dịch AGNO3 0.3M ; khuấy đều dung dịch 1 thời gian sau đó đem lọc ta thu được 22.56 gam chất rắn A & dung dịch B.
1:tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B. Giả sử thể tích của dung dịch không thay đổi
2:Nhúng 1 thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dung dịch cân nặng 17.205 gam (giả sử tất cả kim loại thoát ra đều bám vào thanh R). Hỏi R là kim loại gì trong số các kim loại sau:Na, Mg, Al, Fe, Li, Cu, Zn, Ag, Pb



ANH CHỊ NÀO BIẾT LÀM BÀI NÀY BẢO EM VỚI
CÂU B KHÓ QUÁ
THANKS ANH CHỊ TRƯỚC NHÉ

có thể loại ngay câu b các đáp án li, na vì nó là kim loại kiềm này, loại tiếp Ag ko là R nữa, vừa trơ vừa yếu hơn những cái còn lại sau đó tôgn hợp mấy cái kia lại còn Mg, Al , Fe, Pb, Cu CÓ THỂ LÀ R mình đã xếp theo độ mạnh yếu rồi sau đó xét trường hợp( mặc dù mình hấy cách này ko khả quan) để so sánh vs đề
 
P

phiphikhanh

a)
- PTHH:
Cu + 2 AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2 Ag
0,075 mol...............0,15 mol............0,075 mol...........0,15 mol.......
-[TEX]n_Cu[/TEX] = 13,44 : 64 = 0,21 mol
[TEX]n_A_g_N_O_3[/TEX] = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol
=> AgNO3 pư hết, Cu dư
- [TEX]C_M[/TEX] Cu(NO3)2 = 0,075 : 0,5 = 0,15M
Sao tính ra là 0,21 mol mà đánh là 0,075 vậy;))..............................@-)
 
M

muathu1111

cho 13.44 gam bột đồng kim loại vào 1 cốc đựng 500 ml dung dịch AGNO3 0.3M ; khuấy đều dung dịch 1 thời gian sau đó đem lọc ta thu được 22.56 gam chất rắn A & dung dịch B.

2:Nhúng 1 thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dung dịch cân nặng 17.205 gam (giả sử tất cả kim loại thoát ra đều bám vào thanh R). Hỏi R là kim loại gì trong số các kim loại sau:Na, Mg, Al, Fe, Li, Cu, Zn, Ag, Pb
R là Zn.............. ko cần thay vào như ông kia đâu..................
câu 1, cả 2 cái đều dư ( Cu và AgNO3)
[TEX]n_{AgNO_3}=0,03 mol[/TEX] ( dư)

[TEX]n_{Cu(NO_3)_2} = 0,06[/TEX]
câu 2. Tự viết ptpư
Gọi [TEX]n_R = xmol[/TEX] Đặt tỉ lệ mol ra và áp dụng ĐLBTKL ta thấy R dư
Ta có: [TEX]\frac{0,12+0,03}{x}= \frac{4,875}{R} \Rightarrow R = 32,5 x [/TEX]
Thay x = 1,2,3 => R = 65 => R là Zn
 
Last edited by a moderator:
M

muathu1111

a)
- PTHH:
Cu + 2 AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2 Ag
0,075 mol...............0,15 mol............0,075 mol...........0,15 mol.......
-[TEX]n_Cu[/TEX] = 13,44 : 64 = 0,21 mol
[TEX]n_A_g_N_O_3[/TEX] = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol
=> AgNO3 pư hết, Cu dư
- [TEX]C_M[/TEX] Cu(NO3)2 = 0,075 : 0,5 = 0,15M
Mấy chú có bị gì không đó.......................................
Chưa đọc đề ak`............... [TEX]m_{cr A}=22,56g[/TEX]mà........... xem lại đi
 
T

thao_won

- PTHH:
Cu + 2 AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2 Ag
0,075 mol...............0,15 mol............0,075 mol...........0,15 mol.......
-[TEX]n_Cu[/TEX] = 13,44 : 64 = 0,21 mol
[TEX]n_A_g_N_O_3[/TEX] = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol
=> AgNO3 pư hết, Cu dư
- [TEX]C_M[/TEX] Cu(NO3)2 = 0,075 : 0,5 = 0,15M


Bạn lưu ý : Phản ứng xảy ra trong 1 thời gian ( p/ư xảy ra ko hoàn toàn ) nên ta ko thể tính số mol các chất theo kiểu xét chất nào p/ư dư hay đủ .

Làm rõ lại câu 1 ;)) ( Chàng muathu nhác quá ;)) )

cho 13.44 gam bột đồng kim loại vào 1 cốc đựng 500 ml dung dịch AGNO3 0.3M ; khuấy đều dung dịch 1 thời gian sau đó đem lọc ta thu được 22.56 gam chất rắn A & dung dịch B.
1:tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B. Giả sử thể tích của dung dịch không thay đổi
Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag
x........2x................x..............2x

nAgNO3 = 0,5 .0,3 = 0,25 mol

Gọi x là số mol Cu bị hoà tan ,ta có :
13,44 -64x + 216x = 22,56
\Rightarrowx = 0,06 mol
\RightarrowCMddCu(NO3)2 = 0,06: 0,5 = 0,12 M
CMddAgNO3 dư = (0,15-0,12) /0,5 = 0,06M
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom