[hóa 9] tăng giảm :#

K

kira_l

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có 15 gam hhh al và mg đc chia đôi và tiến hành với 2 thí nghiệm .
thí nghiệm 1 ; cho 1 nửa hh vào 600 ml hcl nồng độ xM thi đc khí A và dd B , cô cạn dd B thu đc 27,9 gam muối khan
thí nghiệm 2: cho 1 nửa hh vào 800ml dd hcl nồng độ xM và làm tương tự thu đc 32,25gam muối khan . xác định % lượng mỗi kim loại và trị số x ? tính V h2 thoát ra ở đktc
 
C

chichi_huahua

kira có phải x=0,5M
%Mg=64%
%Al= 36%
nếu đúng thì thank cho cị rùi chị trình bày bài làm cho! Sai thì thui!
 
K

kira_l

% thì đúng nhưng x = 0,5 là sai chj ạ :D

làm lại đi chj

chj nhớ trình bày ra nhá >"<
 
B

bolide_boy

kira_l này hình như ở 2 hỗn hợp khối lượng bằng nhau nhưng % các kim loại trong mỗi hỗn hợp ko giống nhau thì phải!
 
C

chichi_huahua

có 15 gam hhh al và mg đc chia đôi và tiến hành với 2 thí nghiệm .
thí nghiệm 1 ; cho 1 nửa hh vào 600 ml hcl nồng độ xM thi đc khí A và dd B , cô cạn dd B thu đc 27,9 gam muối khan
thí nghiệm 2: cho 1 nửa hh vào 800ml dd hcl nồng độ xM và làm tương tự thu đc 32,25gam muối khan . xác định % lượng mỗi kim loại và trị số x ? tính V h2 thoát ra ở đktc
bài này dựa theo thỉ lệ của HCl ở 2 thí nghiệm thì biện luận ra
ở tn1. kim loại dư---->viết pt dựa theo số mol axit
ở tn2.axit dư--->viết theo kl.
rrồi giải pt là ra!!!
(thông cảm chị lười đánh công thức hoá học lắm :(( )
 
B

bolide_boy

từ kết quả của phản ứng 2 chỉ chứng minh được acid hết ở phản ứng 1 thôi chứ bằng chứng mô mà chị nói acid dư ở pứ 2.
 
C

conech123

V2/V1 = 4/3
nếu phản ứng 2 kl vẫn dư --> m2/m1 > 4/3
mà m2/m1 < 4/3 --> axit dư trong tno2
@chị linh: sao em giải ra lẻ thế không bit :-S
@boyslide : là \geq ;) chị lười gõ cái dấu nài nên thế :D
có thể lớn hơn nữa chứ không chỉ là =
chị vik lung tung vậy mà vẫn hỉu , thung minh ha ;))
 
Last edited by a moderator:
B

bolide_boy

thank chị frog123

V2/V1 = 4/3
nếu phản ứng 2 axit vẫn dư --> m2/m1 > 4/3
mà m2/m1 < 4/3 --> axit dư trong tno2
@chị linh: sao em giải ra lẻ thế không bit :-S
Em hiểu ròi nhưng phải chỉnh lại chút:
ko phải acid mà là kim loạ(kẻo ko các bạn đọc sau lại hỉu lầm)i
không phải > mà là =
;)
 
B

bolide_boy

V2/V1 = 4/3
nếu phản ứng 2 kl vẫn dư --> m2/m1 > 4/3
mà m2/m1 < 4/3 --> axit dư trong tno2

Thế mà em vẫn chứng minh được kim loại dư dù cho m2/m1<4/3

xem nha:
nếu như acid vẫn phản ứng hết ở phản ứng 2, ta sẽ thu được hỗn hợp muối nhôm sunfat và magiê sunfat. Giả sử tỉ lệ 2 muối trong hỗn hợp không giống như phản ứng 1
Nếu như mAl2(SO4)3/mMgSO4 TN2 < mAl2(SO4)3/mMgSO4 TN1 tức là thành phần % của muối nhôm trong hỗn hợp muối sản phẩm giảm
khi đó m2/m1 < nacid1/nacid2 < 4/3
Nhưng sự thật thì acid hết không dư.
=> Cái lý thuyết chị frog 123 đưa ra là tắc trách
 
C

conech123

Thế mà em vẫn chứng minh được kim loại dư dù cho m2/m1<4/3

xem nha:
nếu như acid vẫn phản ứng hết ở phản ứng 2, ta sẽ thu được hỗn hợp muối nhôm sunfat và magiê sunfat. Giả sử tỉ lệ 2 muối trong hỗn hợp không giống như phản ứng 1
Nếu như mAl2(SO4)3/mMgSO4 TN2 < mAl2(SO4)3/mMgSO4 TN1 tức là thành phần % của muối nhôm trong hỗn hợp muối sản phẩm giảm
khi đó m2/m1 < nacid1/nacid2 < 4/3
Nhưng sự thật thì acid hết không dư.
=> Cái lý thuyết chị frog 123 đưa ra là tắc trách
=)) =))
-thứ nhất : cái điều giả sử em đưa ra ko bao giờ có theo ĐL bảo toàn nguyên tố + khối lượng tỉ lệ khối lượng 2 muối trong 2 thí nghiệm luôn bằng nhau.
-thứ 2 : chưa biết đúng sai thế nào em ko nên kết luận
Cái lý thuyết chị frog 123 đưa ra là tắc trách
 
K

kira_l

thoy thoy :)))

để chủ topic nì giải quyết cho :))

làm gì mà nóng thể mấy bn :))



nếu ở thí nghiệm 1 mà hcl dư thì ở thí nghiệm 2 khi tăng lượng acid ===> lượng muuôí tạo ra phải ko dổi ( điều nì trái với giả thiết ) vậy ở thí nghiệm 1 kim loại còn dư (acid thiếu )

nếu toàn bộ lượng hcl ở thí nghiệm 2 tạo ra muối thì lượng muối phải = 27,9.800/600 = 37,2 g > 32.25 == > ở thí nghiệm 2 hcl còn dư và kim loại hết

pt 2al + 6hcl === 2alcl3 + 3h2

mg + 2hcl ==== macl2 + h2

độ tăng khối lượng là lượng clo của hcl = 32,35 -7,5 = 24,85 g

nếu số mol hcl pứ = 24,85/35,5=0,7 mol ===> V h2 = 0,7.22,4/2

hcl pứ ở thí nghiệm 1 = 27,9/32,35 . 0,7 = 0,6 mol

C M = 1M

ta có hệ pt

27a + 24b = 7,5
3a+ 2b=0,7

==> a=0,1 ==> al = 2,7 g ==> %al = 36%

b= 0,8 ==> mg = 4,8 ==>%mg = 64%
 
C

conech123

có 15 gam hhh al và mg đc chia đôi và tiến hành với 2 thí nghiệm .
thí nghiệm 1 ; cho 1 nửa hh vào 600 ml hcl nồng độ xM thi đc khí A và dd B , cô cạn dd B thu đc 27,9 gam muối khan
thí nghiệm 2: cho 1 nửa hh vào 800ml dd hcl nồng độ xM và làm tương tự thu đc 32,25gam muối khan . xác định % lượng mỗi kim loại và trị số x ? tính V h2 thoát ra ở đktc
độ tăng khối lượng là lượng clo của hcl = 32,35 -7,5 = 24,85 g
xem giùm chị cái , bảo sao chị ra số lẻ :|
___________________________________________
 
B

bolide_boy

=)) =))
-thứ nhất : cái điều giả sử em đưa ra ko bao giờ có theo ĐL bảo toàn nguyên tố + khối lượng tỉ lệ khối lượng 2 muối trong 2 thí nghiệm luôn bằng nhau.
-thứ 2 : chưa biết đúng sai thế nào em ko nên kết luận
Định luật bảo toàn nguyên tố cộng khối lượng là cái gì vậy! Phát biểu cho em cái!
 
Top Bottom