[hóa 9] Đề thi sơ tuyển tỉnh của Quỳnh Lưu năm 2010-2011

Status
Không mở trả lời sau này.
M

muathu1111

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sau nhiều ngày vất vả học cuối cùng cũng thi xong

Vì đề dài quá( tổng cộng có 9 bài thui) nên em chỉ post lên những bài em cho là hay thôi
1) Hãy chọn 2 chất thích hợp làm khô lần lượt mỗi khí ẩm sau: O2, SO2 , N2,CO,CO2
2) Hòa tan hoàn toàn 8.6 g hh gồm KL A ( hóa trị I) và oxit của nó vào nước đc dd B . Cô cạn dd B thu đc 11,2 g hidroxit KL khan
a) Xác định KL và công thức của nó
b) Tính % k/lg mỗi chất trong hh
c) Tính V dd H2SO4 0,5 M cần dùng để trung hòa dd B
Cho em hỏi thêm câu Al2O3 có t/d vs HF kok????
Fe2O3 t/d vs HF kok????
ĐC 2 bài này em làm nhầm vs mấy cái bài nêu hiện tg thui...
Em cho thêm bài ni nữa tuy dễ nhưng hay
3) hh A gồm MgO và Al2O3 . Chia A làm 2 phần bằng nhau , mỗi phần có k/lg 19,88 g . Cho phần 1 t/d vs 200 ml dd HCl , sau khi kết thúc phản ứng làm bay hơi cẩn thận hh thu đc 47,38 g cr khan
Tương tự cho p2 t/d 400 ml dd HCl -> 50,68 g cr khan
a) Viết PTHH
b) Tính Cm của HCl
c) Tính % k/lg mỗi oxit trong A
 
Last edited by a moderator:
C

cuopcan1979

:khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146)::khi (146):
Sau nhiều ngày vất vả học cuối cùng cũng thi xong
:khi (103)::khi (103)::khi (103)::khi (103)::khi (103)::khi (103)::khi (103)::khi (103)::khi (103):
Vì đề dài quá( tổng cộng có 9 bài thui) nên em chỉ post lên những bài em cho là hay thôi
1) Hãy chọn 2 chất thích hợp làm khô lần lượt mỗi khí ẩm sau: O2, SO2 , N2,CO,CO2
2) Hòa tan hoàn toàn 8.6 g hh gồm KL A ( hóa trị I) và oxit của nó vào nước đc dd B . Cô cạn dd B thu đc 11,2 g hidroxit KL khan
a) Xác định KL và công thức của nó
b) Tính % k/lg mỗi chất trong hh
c) Tính V dd H2SO4 0,5 M cần dùng để trung hòa dd B
Cho em hỏi thêm câu Al2O3 có t/d vs HF kok????
Fe2O3 t/d vs HF kok????
ĐC 2 bài này em làm nhầm vs mấy cái bài nêu hiện tg thui...:Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10::Mex10:
:M059::M059::M059::M059:
Em cho thêm bài ni nữa tuy dễ nhưng hay
3) hh A gồm MgO và Al2O3 . Chia A làm 2 phần bằng nhau , mỗi phần có k/lg 19,88 g . Cho phần 1 t/d vs 200 ml dd HCl , sau khi kết thúc phản ứng làm bay hơi cẩn thận hh thu đc 47,38 g cr khan
Tương tự cho p2 t/d 400 ml dd HCl -> 50,68 g cr khan
a) Viết PTHH
b) Tính Cm của HCl
c) Tính % k/lg mỗi oxit trong A
P1 cho tác dụng với 200ml dd HCl thấy khối lượng tăng lên 47,38-19,88=27,5g
P1 cho tác dụng với 400ml dd HCl khối lượng chỉ tăng thêm 50,68-47,38=3,3g so với P1
Chứng tỏ rằng P1 HCl phản ứng hết, P2 Hcl dư=> 50,68 là khối lượng của 2 muối MgCl2 và AlCl3( MgO và Al2O3 bị hoà tan hoàn toàn)
MgO+2HCl---> MgCl2+H2O
Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
Gọi số mol MgO là x, Al2O3 là y( Trong P1) ta có:
mMgO dư+ mAl2O3 dư+ 40x+102y=19,88(I)
mMgO dư + mAl2O3 dư +95x+2y.133,5=47,38(II) Lấy (II)-(I) ta có
55x+165y=27,5<=>55(x+3y)=27,5=>x+3y=0,5. Tỏng số mol HCl tham gia phản ứng trong P1 là 2x+6y=> 2(x+3y)=1mol=> CM=1/0,2=5M
P2. 40x+102y=19,88(I)
95x+2y.133,5=50,68(II) giải ra là OK
 
T

thao_won

1) Hãy chọn 2 chất thích hợp làm khô lần lượt mỗi khí ẩm sau: O2, SO2 , N2,CO,CO2
2) Hòa tan hoàn toàn 8.6 g hh gồm KL A ( hóa trị I) và oxit của nó vào nước đc dd B . Cô cạn dd B thu đc 11,2 g hidroxit KL khan
a) Xác định KL và công thức của nó
b) Tính % k/lg mỗi chất trong hh
c) Tính V dd H2SO4 0,5 M cần dùng để trung hòa dd B
Cho em hỏi thêm câu Al2O3 có t/d vs HF kok????


3) hh A gồm MgO và Al2O3 . Chia A làm 2 phần bằng nhau , mỗi phần có k/lg 19,88 g . Cho phần 1 t/d vs 200 ml dd HCl , sau khi kết thúc phản ứng làm bay hơi cẩn thận hh thu đc 47,38 g cr khan
Tương tự cho p2 t/d 400 ml dd HCl -> 50,68 g cr khan
a) Viết PTHH
b) Tính Cm của HCl
c) Tính % k/lg mỗi oxit trong A


1. Bài 1 dễ rồi nhá ;) Ko post mỏi tay ;)

2. PTHH :
2A + 2H2O = 2AOH + H2
x........x...........x
A2O + H2O = 2AOH
y..........y.........2y

Ta có
[TEX] Ax + 2Ay + 16y = 6,8[/TEX]

[TEX]Ax + 17x + 2Ay + 34y = 11,2[/TEX]

\Rightarrow [TEX]17x + 18y = 2,6[/TEX]
Mặt khác :
[TEX] x + 2y = \frac{11,2}{A + 17}[/TEX]
\Rightarrow[TEX] 17x + 34y =\frac{190,4}{A + 17}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]16y = \frac{190,4}{A + 17} - 2,6[/TEX]

\Rightarrow[TEX]16y =\frac{146,2 -2,6A}{A + 17}[/TEX]

Mà [TEX]x + 2y = \frac{11,2}{A + 17} \Rightarrow 8x + 16y = \frac{67,2}{A + 16}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]16y < \frac{67,2}{A + 17}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{146,2 -2,6A}{A + 17} < \frac{67,2}{A + 17}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]A > 30[/TEX]

A là kim loại kiềm hoá trị I có nguyên tử khối lớn hơn 30 \Rightarrow A là Kali

Hai câu b và c thì dựa vào câu a mà tính thôi ;) Oke ?

3. Các PTHH :

a)MgO + 2HCl = MgCl2 + H2O

Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O

b)Theo PTHH từ các oxit tạo nên các muối ,khi cô cạn hỗn hợp chất rắn khan tặng lên so vs khối lượng ban đầu .Vì hai phần có khối lượng như nhau nên nếy ở hai lần hoà tan mà oxit vừa tan hết hoặc tan trong HCl dư thì khối lượng chất rắn khan phải bằng nhau và chất rắn khan là hốn hợp hai muối ( dài dòng quá ko :D )

Theo đầu bài ,khối lượng chất khan của hai lần là khác nhau nên có lần lượt các oxit chưa tan hết và đó là phần 1.
Theo các PTPƯ cứ 1 mol HCl p/ư hết thì khối lượng chất rắn khan tăng lên :

[TEX]\frac{2. 35,5 - 16}{2} = \frac{6.35,5 - 3.16}{6} = 27,5[/TEX]

Lần 1 ,axit phải hết hay oxit dư.

Số mol HCl phản ứng =[TEX] \frac{47,38-19,88}{7,5} = 1 [/TEX]
\Rightarrow CMddHCl = 1 : 0,2 = 5M
c) Nếu lần 2 các oxit cũng chưa tan hết thì ta sẽ tính ra CMddHCl = 2,8 M ( vô lý )

Vậy oxit tan hết

Lập hệ phương trình và tính :D



 
M

muathu1111

1. Bài 1 dễ rồi nhá ;) Ko post mỏi tay ;)

2. PTHH :
2A + 2H2O = 2AOH + H2
x........x...........x
A2O + H2O = 2AOH
y..........y.........2y

Ta có
[TEX] Ax + 2Ay + 16y = 6,8[/TEX]

[TEX]Ax + 17x + 2Ay + 34y = 11,2[/TEX]

\Rightarrow [TEX]17x + 18y = 2,6[/TEX]
Mặt khác :
[TEX] x + 2y = \frac{11,2}{A + 17}[/TEX]
\Rightarrow[TEX] 17x + 34y =\frac{190,4}{A + 17}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]16y = \frac{190,4}{A + 17} - 2,6[/TEX]

\Rightarrow[TEX]16y =\frac{146,2 -2,6A}{A + 17}[/TEX]

Mà [TEX]x + 2y = \frac{11,2}{A + 17} \Rightarrow 8x + 16y = \frac{67,2}{A + 16}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]16y < \frac{67,2}{A + 17}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{146,2 -2,6A}{A + 17} < \frac{67,2}{A + 17}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]A > 30[/TEX]

A là kim loại kiềm hoá trị I có nguyên tử khối lớn hơn 30 \Rightarrow A là Kali

Hai câu b và c thì dựa vào câu a mà tính thôi ;) Oke ?

3. Các PTHH :

a)MgO + 2HCl = MgCl2 + H2O

Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O

b)Theo PTHH từ các oxit tạo nên các muối ,khi cô cạn hỗn hợp chất rắn khan tặng lên so vs khối lượng ban đầu .Vì hai phần có khối lượng như nhau nên nếy ở hai lần hoà tan mà oxit vừa tan hết hoặc tan trong HCl dư thì khối lượng chất rắn khan phải bằng nhau và chất rắn khan là hốn hợp hai muối ( dài dòng quá ko :D )

Theo đầu bài ,khối lượng chất khan của hai lần là khác nhau nên có lần lượt các oxit chưa tan hết và đó là phần 1.
Theo các PTPƯ cứ 1 mol HCl p/ư hết thì khối lượng chất rắn khan tăng lên :

[TEX]\frac{2. 35,5 - 16}{2} = \frac{6.35,5 - 3.16}{6} = 27,5[/TEX]

Lần 1 ,axit phải hết hay oxit dư.

Số mol HCl phản ứng =[TEX] \frac{47,38-19,88}{7,5} = 1 [/TEX]
\Rightarrow CMddHCl = 1 : 0,2 = 5M
c) Nếu lần 2 các oxit cũng chưa tan hết thì ta sẽ tính ra CMddHCl = 2,8 M ( vô lý )

Vậy oxit tan hết

Lập hệ phương trình và tính :D
Cái bài 2 : A là Na,K
Lập M ra rùi tính
Câu 3: Đặt tỉ lệ của HCl và cr thì ra
Hoặc làm theo nàng cũng đc nhưng dài....:D:D:D:D:D
Bài 1 làm đi nàng chàng hông biết làm :(:)((
Al2O3 pư vs HF kok vậy nàng...
Fe2O3 pư vs HF ko nàng
 
M

muathu1111

P1 cho tác dụng với 200ml dd HCl thấy khối lượng tăng lên 47,38-19,88=27,5g
P1 cho tác dụng với 400ml dd HCl khối lượng chỉ tăng thêm 50,68-47,38=3,3g so với P1
Chứng tỏ rằng P1 HCl phản ứng hết, P2 Hcl dư
Nhầm ak` chú... Thiếu chặt chẽ.......
Đâu phải HCl p1 hết thì p2 dư
Lỡ nó hết thì sao????????=((=((=((=((=((=((
 
C

cuopcan1979

Nhầm ak` chú... Thiếu chặt chẽ.......
Đâu phải HCl p1 hết thì p2 dư
Lỡ nó hết thì sao????????=((=((=((=((=((=((
Em học hành kiểu gì vậy!? Giải thích như vậy mà còn chưa chặt chẽ nữa chì chị đây bó tay rồi. Thế em học thầy cô cũng hay lỡ lắm hả!? Em a! trong các môn tự nhiên thì không tồn tại chữ "lỡ" đâu nhé hết là hết dư là dư chứ không có lỡ nhé. Trong trường hợp này đứa trẻ cũng có thể hiểu được là HCl dư trong P2.
 
Last edited by a moderator:
M

muathu1111

Em học hành kiểu gì vậy!? Giải thích như vậy mà còn chưa chặt chẽ nữa chì chị đây bó tay rồi.
Đúng là chưa chặt chẽ.........nếu ta làm ra đáp án hoặc biết chắc chắn đáp án là thế ta mới nói thế đc......VD như thế này
- Ở phần 2 oxit pứ hết nhưng 400ml HCl pứ cũng hết thì sao....lấy cái j` khẳng định được nó dư do phần 1 dư oxit nên khi cho thêm HCl nó sẽ tăng thêm muối là điều đương nhiên...:D:D:D:D
Chị xem lại đi nha.......cái đó anh của em cũng nói không thể kết luận như vậy đc
- Theo em nghĩ bài này ta phải xét tỉ lệ mol của axit và chất rắn mới xác định được chị ạk
 
Last edited by a moderator:
T

thao_won

Chứng minh câu c bài 3 ở trường hợp 2 HCl dư như ta là dc rồi ;;)

Bài 2 : Ý chàng là đặt nguyên tử khối trung bình của Na và K rồi tính sao :-?

Vậy kết quả chàng ra A là giề :-?

Bài 1 : Theo ta hai chất đó là H2SO4 đặc và P2O5 :D

hai chất này có thể làm khô các khí đã cho :D
 
M

muathu1111

Chứng minh câu c bài 3 ở trường hợp 2 HCl dư như ta là dc rồi ;;)

Bài 2 : Ý chàng là đặt nguyên tử khối trung bình của Na và K rồi tính sao :-?

Vậy kết quả chàng ra A là giề :-?

Bài 1 : Theo ta hai chất đó là H2SO4 đặc và P2O5 :D

hai chất này có thể làm khô các khí đã cho :D
Bài 2 : [TEX]21,77<M_A<59,54[/TEX]
Bài 1: [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc ko làm khô đc CO đâu nàng....... ( cô chàng nói thế..............) PTHH
[TEX]CO + H_2SO_4d \rightarrow CO_2+SO_2+H_2O [/TEX]

Đặc nó cũng td đó ...đùa nàng chút thôi
 
Last edited by a moderator:
C

cuopcan1979

Đúng là chưa chặt chẽ.........nếu ta làm ra đáp án hoặc biết chắc chắn đáp án là thế ta mới nói thế đc......VD như thế này
- Ở phần 2 oxit pứ hết nhưng 400ml HCl pứ cũng hết thì sao....lấy cái j` khẳng định được nó dư do phần 1 dư oxit nên khi cho thêm HCl nó sẽ tăng thêm muối là điều đương nhiên...:D:D:D:D
Chị xem lại đi nha.......cái đó anh của em cũng nói không thể kết luận như vậy đc
- Theo em nghĩ bài này ta phải xét tỉ lệ mol của axit và chất rắn mới xác định được chị ạk
Sao em khôn quá chừng vậy!. Để chị bóc tách ra cho em rõ nhé. ở P1 khi tác dụng với 200ml dd HCl khối lượng tăng lên là: 47,38-19,88=27,5 ( Lưu ý lại 200ml dd HCl tác dụng thì khối lượng tăng lên 27,5 gam) P2 cho tác dụng với một lượng gấp đôi P1 (400ml dd HCl) nếu HCl không dư thì khối lượng sẽ tăng lên là 27,5.2=55g. Nhưng trên thực tế khối lượng P2 chỉ tăng lên 50,68-19,88=30,8g nhỏ hơn 55 g Vậy HCl không dư là gì hỡi em yêu. Chị giải thích như thế này mà em cũng không hiểu thì em cũng cần xem lại khả năng tư duy lô gic của mình nhé. À quên cả anh của em nữa chứ!
 
M

muathu1111

Sao em khôn quá chừng vậy!. Để chị bóc tách ra cho em rõ nhé. ở P1 khi tác dụng với 200ml dd HCl khối lượng tăng lên là: 47,38-19,88=27,5 ( Lưu ý lại 200ml dd HCl tác dụng thì khối lượng tăng lên 27,5 gam) P2 cho tác dụng với một lượng gấp đôi P1 (400ml dd HCl) nếu HCl không dư thì khối lượng sẽ tăng lên là 27,5.2=55g. Nhưng trên thực tế khối lượng P2 chỉ tăng lên 50,68-19,88=30,8g nhỏ hơn 55 g Vậy HCl không dư là gì hỡi em yêu. Chị giải thích như thế này mà em cũng không hiểu thì em cũng cần xem lại khả năng tư duy lô gic của mình nhé. À quên cả anh của em nữa chứ!
Ờ......... chẳng khác gì đặt tỉ lệ......
p/s: tư duy logic của em và anh em ko có vấn đề gì cả bởi vì em đã học lớp 9 còn anh em lớp 12 lên đc lớp 12 chắc tư duy logic ko có vấn đề chi mô
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom