[hóa 9] Đề thi sơ tuyển HSG

Status
Không mở trả lời sau này.
M

muathu1111

T

thao_won

Cho 3,84 g A Kl Mg và Fe pư hoàn toàn với [TEX]HNO_3[/TEX] đều tạo ra hh khí [TEX]NO..... and.... NO_2[/TEX]
Tỉ khối hh vs H2 là 21,3226 . Tổng V hh khí là 3,472 l ( đktc)
Tính k/lg muối tạo thành và [TEX]n_{HNO_3}[/TEX] pư:D:D:D:D:D:D


[TEX]Mg + 4HNO_3 = Mg(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O[/TEX]

[TEX]Fe + 6HNO_3 = Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O[/TEX]

[TEX]3Mg + 8HNO_3 = 3Mg(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O[/TEX]

[TEX]Fe + 4HNO_3 = Fe(NO_3)_3 + NO + 2H_2O[/TEX]

n khí = 3,472 : 22,4 = 0,155 mol
M khí = 21,3226 .2 = 42,6452 g/mol
\Rightarrow m khí = 42,6452 . 0,155 = 6,61 gam
Gọi x là sô mol NO thì 0,155 -x là sô mol [TEX]NO_2 [/TEX]

Theo các PTHH trên ,ta có sô mol HNO3 = 2. (0,155 -x ) + 4x = 2x + 0,31 mol
số mol nước = 2x + 0,155 -x = x + 0,155 mol
\Rightarrowsố gam muối thu dc là :
3,84 + 63 ( 2x + 0,31) - 6,61 - 18 ( x + 0,155) = 108x + 13,97 gam

Mà ta có 30x + 48 ( 0,155 -x ) = 6,61
\Leftrightarrowx = 0,05

\Rightarrow Khối lượng muối thu dc = 19,37 g

\Rightarrow [TEX]nHNO_3[/TEX] = 0,41 mol











 
H

huyenlong1996

Cho 3,84 g A Kl Mg và Fe pư hoàn toàn với [TEX]HNO_3[/TEX] đều tạo ra hh khí [TEX]NO..... and.... NO_2[/TEX]
Tỉ khối hh vs H2 là 21,3226 . Tổng V hh khí là 3,472 l ( đktc)
Tính k/lg muối tạo thành và [TEX]n_{HNO_3}[/TEX] pư:D:D:D:D:D:D
Có thể làm theo bảo toàn điện tích khá nhanh , chỉ cần tìm mol từng khí sau đó bảo toàn áp dụng với Mg và Fe ra hệ rồi tìm mol Mg , Fe . sau đó cộng với m NO3 -
 
M

muathu1111

Help
giúp em thêm bài nữa đi
hh A gồm AO và B2O3 ( A,B là 2 KL thuộc dãy HĐHH của 1 số KL) Chia 36 g A thành 2 fan = nhau
Để hòa tan hết p1 cần 350ml đ HCl 2M
Cho luồng khí CO dư đi qua p2 nung nóng sau pư xảy ra h/toàn thu đc 13,2 g chất rắn
Xác định A và B
Tính % k/ lg mỗi chất trong A
Vấn đề bài này là câu : A,B là 2 KL thuộc dãy HĐHH của 1 số KL em kok hỉu lắm
mong mọi ng` làm nhanh
 
T

thao_won

Help
giúp em thêm bài nữa đi
hh A gồm AO và B2O3 ( A,B là 2 KL thuộc dãy HĐHH của 1 số KL) Chia 36 g A thành 2 fan = nhau
Để hòa tan hết p1 cần 350ml đ HCl 2M
Cho luồng khí CO dư đi qua p2 nung nóng sau pư xảy ra h/toàn thu đc 13,2 g chất rắn
Xác định A và B
Tính % k/ lg mỗi chất trong A
Vấn đề bài này là câu : A,B là 2 KL thuộc dãy HĐHH của 1 số KL em kok hỉu lắm
mong mọi ng` làm nhanh

Các PTHH có thể có :
[TEX]AO + 2HCl = ACl_2 + H_2O[/TEX]
x........2x.
[TEX]B_2O_3 + 6HCl = 2BCl_3 + 3H_2O[/TEX]
y................6y
[TEX]AO + CO = A + CO_2[/TEX]
x........x......x........x.
[TEX]B_2O_3 + 3CO = 2B + 3CO_2[/TEX]
y................3y.......2y......3y

nHCl = 0,35 . 2 =0,7 mol

Ta có 2x + 6y = 0,7 \Rightarrow x + 3y = 0,35
x (A+16) + y( 2B + 48) = 18
\Rightarrow xA + 2yB + 16( x+ 3y) = 18

\RightarrowxA + 2yB = 12,4

Ở phần hai ,dựa vào định luật bảo toàn khối lượng ,ta có thể dễ dàng chứng mình chỉ có 1 oxit bị khử
Trường hợp 1 :

Nếu AO bị khử ,ta có :

Khối lượng oxi trong AO bị chuyển thành [TEX]CO_2[/TEX] là 18-13,2 = 4,8

\Rightarrow Số mol Oxi = Số mol AO =x = 0,3

\Rightarrow [TEX]y = \frac{1}{60}[/TEX] mol

\Rightarrow[TEX]0,3A + \frac{B}{30} = 12,4[/TEX]

Vì [TEX]B_2O_3[/TEX] ko bị khử và B có hoá trị III nên B là nhôm ( phần này mò thôi :D )

\Rightarrow A = 38 ( Lọai)

Trường hợp 2:
Nếu B_2O_3 bị khử :
Khối lượng oxi bị chuyển thành [TEX]CO_2 [/TEX]= 4,8
\Rightarrow Số mol Oxi = 3 Số mol [TEX]B_2O_3[/TEX] = 0,3

=> y = 0,1

\Rightarrow x = 0,05

\Rightarrow0,05A + 0,2B = 12,4

Vì B bị khử và có hoá trị III nên B là sắt ( biện luận kiểu này ko chắc :D :D:D:D )

\Rightarrow A = 24 ( A là Mg )

Vậy A và B là Mg và Fe :D

Ta ko biết cách này có dc ko chàng ạ =))
 
M

muathu1111

Các PTHH có thể có :
[TEX]AO + 2HCl = ACl_2 + H_2O[/TEX]
x........2x.
[TEX]B_2O_3 + 6HCl = 2BCl_3 + 3H_2O[/TEX]
y................6y
[TEX]AO + CO = A + CO_2[/TEX]
x........x......x........x.
[TEX]B_2O_3 + 3CO = 2B + 3CO_2[/TEX]
y................3y.......2y......3y

nHCl = 0,35 . 2 =0,7 mol

Ta có 2x + 6y = 0,7 \Rightarrow x + 3y = 0,35
x (A+16) + y( 2B + 48) = 18
\Rightarrow xA + 2yB + 16( x+ 3y) = 18

\RightarrowxA + 2yB = 12,4

Ở phần hai ,dựa vào định luật bảo toàn khối lượng ,ta có thể dễ dàng chứng mình chỉ có 1 oxit bị khử
Trường hợp 1 :

Nếu AO bị khử ,ta có :

Khối lượng oxi trong AO bị chuyển thành [TEX]CO_2[/TEX] là 18-13,2 = 4,8

\Rightarrow Số mol Oxi = Số mol AO =x = 0,3

\Rightarrow [TEX]y = \frac{1}{60}[/TEX] mol

\Rightarrow[TEX]0,3A + \frac{B}{30} = 12,4[/TEX]

Vì [TEX]B_2O_3[/TEX] ko bị khử và B có hoá trị III nên B là nhôm ( phần này mò thôi :D )

\Rightarrow A = 38 ( Lọai)

Trường hợp 2:
Nếu B_2O_3 bị khử :
Khối lượng oxi bị chuyển thành [TEX]CO_2 [/TEX]= 4,8
\Rightarrow Số mol Oxi = 3 Số mol [TEX]B_2O_3[/TEX] = 0,3

=> y = 0,1

\Rightarrow x = 0,05

\Rightarrow0,05A + 0,2B = 12,4

Vì B bị khử và có hoá trị III nên B là sắt ( biện luận kiểu này ko chắc :D :D:D:D )

\Rightarrow A = 24 ( A là Mg )

Vậy A và B là Mg và Fe :D

Ta ko biết cách này có dc ko chàng ạ =))
Cách giải thích thế thì chịu.............có những mấy chất hóa trị III mà ko bị khử mà nàng:D:D:D

Ai cho em hỏi :
Ai có bảng các bazơ xếp theo độ mạnh yếu kok vậy****************************
 
Last edited by a moderator:
O

o0o_chip_105_o0o

hòa tan 5,94g Al vào xút dư được khí thứ nhất ,cho 1,896g KMnO4 tác dụng với dd HCl dặc dư được khí thứ hai,nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 có xúc tác được khí thứ ba. cho hoàn toàn bộ lượng các khí điều chế ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để pư xảy ra hoàn toàn sau đó làm lạnh bình để hơi nước ngưng tụ hết. giả thiết các chất tan hết vào nước được dd G
viết các pt pư và tính nồng độ % dd G
 
Last edited by a moderator:
C

cuopcan1979

Help
giúp em thêm bài nữa đi
hh A gồm AO và B2O3 ( A,B là 2 KL thuộc dãy HĐHH của 1 số KL) Chia 36 g A thành 2 fan = nhau
Để hòa tan hết p1 cần 350ml đ HCl 2M
Cho luồng khí CO dư đi qua p2 nung nóng sau pư xảy ra h/toàn thu đc 13,2 g chất rắn
Xác định A và B
Tính % k/ lg mỗi chất trong A
Vấn đề bài này là câu : A,B là 2 KL thuộc dãy HĐHH của 1 số KL em kok hỉu lắm
mong mọi ng` làm nhanh
Thay đổi hình rồi à!?
Số mol HCl tác dụng vừa đủ với P1 là 0,7mol=> Tạo ra 0,35 mol H2O=> Có 0,35 mol nguyên tử Oxi trong hỗn hợp 2 Oxit. Phần 2 cho tác dụng với CO dư thì chỉ thấy tạo ra 13,2 gam chất rắn khối lượng giảm 18-13,2=4,8 gam( 4,8 g<=> 0,3 mol này chính là khối lượng của Oxi trong Oxit)
Mà trong Oxit có 0,35 mol nguyên tử Oxi như vậy có 0,05 nguyên tử Oxi trong Oxit không bị khử bởi CO.
TH1. B2O3 không bị khử Tức kim loại B phải đứng trước Zn trong dãy HĐHH=>B Là Al=> A=38,3 không có kim loại nào Loại trường hợp này
TH2. B2O3 bị khử bởi CO, AO không bị khử. B là kim loại hoá trị III đứng sau Zn như vậy B là Fe=> Là Fe2O3 số mol 0,1mol=> A=24 chấp nhận. Vậy MgO và Fe2O3.( Bài này dễ thôi nhưng do các bạn không nhớ dãy HĐHH của kim loại nên thấy khó)
Hình này là ổn đấy
 
G

gororo

hòa tan 5,4g Al vào xút dư được khí thứ nhất ,cho 1,896g KMnO4 tác dụng với dd HCl dặc dư được khí thứ hai,nhiệt phân hoàn toàn 12,52g KClO3 có xúc tác được khí thứ ba. cho hoàn toàn bộ lượng các khí điều chế ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để pư xảy ra hoàn toàn sau đó làm lạnh bình để hơi nước ngưng tụ hết. giả thiết các chất tan hết vào nước được dd G
viết các pt pư và tính nồng độ % dd G
Bài này gặp khá nhiều rồi, tuy nhiên chỗ in đậm phải là 5,94 và 12,25, em xem lại nhé
Al + NaOH + H2O=>NaAlO2 + 3/2H2
nAl=0,22 mol=>nH2=0,33 mol
2KMnO4 + 16HCl=>5KCl + 5MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
nKMnO4=0,012 =>nCl2=0,03 mol
2KClO3=>2KCl + 3O2
nKClO3=0,1 mol =>nO2=0,15 mol

2H2 + O2=>2H2O
0,3......0,15...0,3
H2 + Cl2=>2HCl
0,03...0,03...0,06
=>C%HCl=0,06.36,5/(0,06.36,5 + 0,3.18) .100=28,85%
 
O

o0o_chip_105_o0o

anh gororo ơi nếu em thay pt Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + H2
thành pt Al+NaOH +H2O-> Na[Al(OH)4]
có được k ạ
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom