hoá 11 bài tập lí thuyết cacbon - silic .hjhj hic cho áp án nhé

T

thanphong95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chương III. CACBON - SILIC

1. Khái quát nhóm Cacbon Silic, tính chất hóa học của các hợp chất Cacbon – Silic
(1) Khái quát về Cacbon Silic
Câu 1: Cấu hình ngoài cùng của các nguyên tố nhóm cacbon (nhóm IVA) là
A. ns2 np4 B. ns2 np2
C. ns2 nd3 C. ns2 np3
Câu 2: Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần
A. C, Si, Ge, Sn, Pb B. Pb, Ge, Sn, Si, C
C. Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, C
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về than đá và kim cương:
A. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau B. Có tính chất vật lý tương tự nhau
C. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên D. Có tính chất hoá học không giống nhau
Câu 4: Trong nhóm IVA,theo chiều tăng của điện tích hạt nhân từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai
A. Độ âm điện giảm dần B. Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần D. Số oxi hoá cao nhất là +4
Câu 5: Kim cương, than chì và than vô định hình là
A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon.
C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.
Câu 6: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn thể hiện như sau:
A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên.
B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống.
C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn.
D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện.
Câu 7: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là
A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4.
Câu 8: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền 168O, 178O, 188O còn cacbon có 2 đồng vị bền 126C, 136C . Số lượng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là:
A. 12 (Dùng quy tắc nhân trong toán nhá :D) B. 6 C. 9 D. 18
Câu 9: Cacbon vô định hình và than chì là hai dạng thù hình của nhau vì
A. Có tính chất vật lí tương tự nhau
B. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên
C. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau
D. Chúng có tính chất hoá học không giống nhau
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng
cách giữa các lớp khá lớn.
B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.
C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacboniC.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 11: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do than hoạt tính có khả năng
A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc.
C. phản ứng với khí độc. D. khử các khí độc.
Câu 12: Trong các phản ứng hóa học Cacbon thể hiện tính gì:
A. Tính khử B. Tính oxi hóa
C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.
Câu 13: Nung nóng trong bình kín không có khí từng cặp chất rắn sau: (1) C + KNO3; (2) Ca + C ; (3) KMnO4 + C ; (4) Al + C; (5) C + KClO3; (6) C + S; (7) C + CuO. Số phản ứng oxi hóa cacbon là
A. 4. B.5. C.3. D.6.
Câu 14: Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây:
A. Na2O, NaOH và HCl B. Al, HNO3 và KClO3
C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3 D. NH4Cl, KOH và AgNO3
Câu 15: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2 ® CO2 B. 3C + 4Al ® Al4­C3
C. C + CuO ® Cu + CO2 D. C + H2O ®CO + H2
Câu 16:Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây
A. Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
C. Fe2O3, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc
D. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO
Câu 17: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây
A.
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image002.gif
B.
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image004.gif

C.
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image006.gif
D.
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image008.gif

Câu 18: Tính oxi hoá và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây
A.
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image002.gif
B.
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image004.gif

C.
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image006.gif
D.
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image008.gif


(2) Tính chất hóa học của các hợp chất Cacbon
Cacbon oxit (CO)
Câu 1: Khí CO không khử được oxit nào sao đây ở nhiệt độ cao.
A. CuO B. CaO C. PbO D. ZnO
Câu 2: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Al2O3 , Cu, Mg, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al2O3, Cu, MgO, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO
Câu 3: Cacbonmono oxit (CO) thường được dùng trong việc điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là do:
A. CO có tính khử mạnh B. CO có tính oxi hoá mạnh
C. CO khử được các tạp chất D. CO nhẹ hơn không khí
Câu 4: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. 3CO + Fe2O3
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image010.gif
3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image012.gif
COCl2
C. 3CO + Al2O3
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image010.gif
2Al + 3CO2 D. CO + 2NH3
C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image010.gif
(NH2­)2CO + H2O
Câu 5: Khí CO không khử được chất nào sau đây:
A. CuO B. CaO C. Al2O3 D. MgO
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm:
A. Cu, Al, MgO và Pb B. Pb, Cu, Al và Al
C. Cu, Pb, MgO và Al2O3 D. Al, Pb, Mg và CuO
Câu 7: Dẫn khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là:
A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg
C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO




Các câu khác tương tự
 
Last edited by a moderator:
L

lmt1997

bạn ơi đăng đề cẩn thận chứ bạn, còn bao nhiêu bạn khác vào chi? biết xem mà không có ý kiến: câu 2 là C nhé. câu 7 hợp chất đâu ra OXH = 0 vậy bạn, nhảm quá cơ. Minh cũng không hiểu câu 10 sao ra C, kim cương đó là nung 800 độ + 1k atm và đủ O2 không phải là đốt, đã thế A còn quá đúng, B cũng đúng, quá khó hiểu. Câu 11 là B nhé.( Bạn tô đỏ + gạch chân khó hjeu vật). Còn nhjeu cái.......
 
Top Bottom