help me! chuyện người con gái Nam Xương

P

pedung94

nhân vật nào nhỉ? VŨ nương or TS? hay là cái bóng nhỉ? tóm lại là cái nào
 
D

doigiaythuytinh

MÌnh nghĩ đó là nhân vật cái bóng. Mình chỉ viết đc 1 đoạn văn ngắn thui.
Cái bóng ban đầu mà bé Đản kể lại với Trương Sinh chính là nguyên nhân dẫn đến nỗi đau khổ, oan khuất của Vũ Nương.Chi tiết cái bóng xuất hiện sau cái chết của Vũ Nương chính là nghệ thuật mở nút, nỗi oan của Vũ Nương đc giải. Điều này thể hiện đc tính nhân đạo trong tcs phẩm mà Nguyễn Dữ dành cho nhân vật của mình nhằm giải oan cho nàng, làm cho vẻ đẹp của nàg hoàn chỉnh hơn đó làtấm lòng chung thủy trong những ngày chồng xa nhà, nàng luôn nặng tình vói gia đình, quan tâm đến con và mẹ chồng. Sự xuất hiên của cái bóng làm cho tình huống truỵen trở nên kich tính và gợ cảm hơn. Chi tiét này cũng thể được ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời, người tốt dù trải qua bao oan khuất cuối cùng cũng sẽ đc minh oan

Bạn xem rùi góp ý giúp mình với ( mình tự thấy: đoạn van này chưa được mạch lạc lém, còn ý thì chăc cũng tương đói thui)
 
G

girl04

MÌnh nghĩ đó là nhân vật cái bóng. Mình chỉ viết đc 1 đoạn văn ngắn thui.
Cái bóng ban đầu mà bé Đản kể lại với Trương Sinh chính là nguyên nhân dẫn đến nỗi đau khổ, oan khuất của Vũ Nương.Chi tiết cái bóng xuất hiện sau cái chết của Vũ Nương chính là nghệ thuật mở nút, nỗi oan của Vũ Nương đc giải. Điều này thể hiện đc tính nhân đạo trong tcs phẩm mà Nguyễn Dữ dành cho nhân vật của mình nhằm giải oan cho nàng, làm cho vẻ đẹp của nàg hoàn chỉnh hơn đó làtấm lòng chung thủy trong những ngày chồng xa nhà, nàng luôn nặng tình vói gia đình, quan tâm đến con và mẹ chồng. Sự xuất hiên của cái bóng làm cho tình huống truỵen trở nên kich tính và gợ cảm hơn. Chi tiét này cũng thể được ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời, người tốt dù trải qua bao oan khuất cuối cùng cũng sẽ đc minh oan

Bạn xem rùi góp ý giúp mình với ( mình tự thấy: đoạn van này chưa được mạch lạc lém, còn ý thì chăc cũng tương đói thui)

hôm trước thầy có giảng mà mình ko nhớ rõ lắm
hình như thầy còn xét hình ảnh cái bóng đối với từng nhân vật:Vũ nương, trương sinh, bé Đản, mình chỉ nhớ đối với VNương thôi, còn với Trương Sinh và bé Đản thì.....
+Vũ nương: cái bóng giúp nàng nguôi ngoai nỗi nhớ chồng,thể hiện lòng thủy chung của nàng;nó là nguyên nhân dẫn đến cái chết của VNương,và chính nó đã giải oan cho VNương
+với bé Đản: Nó ngộ nhận cái bóng là cha
+Với Trương sinh: cái bóng khiến Trương sinh mang nỗi ngờ vực,
mình chỉ nhớ được vài ý ấy thôi,còn lời văn thì.........., có j thiếu, bạn bổ sung giúp mình nhé.
 
Last edited by a moderator:
P

pedung94

hôm trước thầy có giảng mà mình ko nhớ rõ lắm
hình như thầy còn xét hình ảnh cái bóng đối với từng nhân vật:Vũ nương, trương sinh, bé Đản, mình chỉ nhớ đối với VNương thôi, còn với Trương Sinh và bé Đản thì.....
+Vũ nương: cái bóng giúp nàng nguôi ngoai nỗi nhớ chồng,thể hiện lòng thủy chung của nàng;nó là nguyên nhân dẫn đến cái chết của VNương,và chính nó đã giải oan cho VNương
+với bé Đản: Nó ngộ nhận cái bóng là cha
+Với Trương sinh: cái bóng khiến Trương sinh mang nỗi ngờ vực,
mình chỉ nhớ được vài ý ấy thôi,còn lời văn thì.........., có j thiếu, bạn bổ sung giúp mình nhé.

cả 2 bài đều đúng cả. Tuy nhiên mình bổ sung tí xíu
cái bóng: nguyên nhân dẫn đến cái chết của VN và là điểm đẩy bài văn lên cao trào
cái bóng: tháo gỡ oan khuất đồng nghĩa với việc tháo nút thắt
Cái bóng: của VN là cái bóng mà nàng chơi đùa với con mình và đó là niền an ủi của nàg
Cái bóng của TS là cái bóng mở nút, Biết được oan của vợ

Cái này giống của bạn nhưng khác là cái bóng của TS í theo mình nên bổ sung tí xíu


còn bài của đôi giày thủy tinh là hơi sơ sài. Ý tứ chỉ tóm gọn chưa phân tích đúng hem.
 
M

miumiu_emchuabityeu_94

[COLOR="red"bạn biet ko ,xắp tới tôi phải đối đầu với 1 ki` thi đc coi là quyết số phận m`
nếu trượt chắc tôi chit mất.trượt thi tôi k con` cơ hội đỗ DH.chính vì thế tôi phải phấn đấu dể đỗ = bất cứ giá nao`.
xắp thi oai` nhưng cũng xắp phải chia tay ban bè ,chia tay thầy co ,phải xa mái trường thân yeu.tôi bun` lam,bit làm j` bây jo để vơi đi nỗi bun`.phải xa bạn than tôi ng` luôn ban canh tôi lúc mọi khó chia với tôi lúc cco đơn an ủi tôi lúc tuyet vọng nhất .Tai sao lại thế .tại sao phải có n~ cuộc chia tay làm cho con ng` ta phải bun`.Như
ng dù sao vẫn phải mọi chuyện sang 1 bê n dể học .học đẻ wiet định số phan học để tôt dẹp hơn chính vì thế tôi phải cố hết sức mình
NEVER GIVE UP
 
Last edited by a moderator:
P

pe_nobita

cái đó là thể hiện tính nhân đạo của câu chuyện đấy bạn ạ!
Xót thương cho thân phận ng` phụ nữ Vn thời PK, và cũng là ước mơ đc giải phóng cho ng` phụ nữ. Rằng ng` tốt sẽ đc minh oan và sống hạnh phúc, còn về việc VN ko trở về trần gian, có thể hiểu là nàng ko còn vương vấn gì với tràn thế nữa (sau khi đc giải oan), đó cũng phần nào thể hiện đc nhân phẩm cao đẹp của ng phụ nữ Việt NAm
Mình chỉ góp í sơ sài vậy thôi, vì mình ko đc giỏi văn, chỉ hiểu, và nói, nên ko có mạch lạc đâu!
 
T

thuyljnh

cái đó là thể hiện tính nhân đạo của câu chuyện đấy bạn ạ!
Xót thương cho thân phận ng` phụ nữ Vn thời PK, và cũng là ước mơ đc giải phóng cho ng` phụ nữ. Rằng ng` tốt sẽ đc minh oan và sống hạnh phúc, còn về việc VN ko trở về trần gian, có thể hiểu là nàng ko còn vương vấn gì với tràn thế nữa (sau khi đc giải oan), đó cũng phần nào thể hiện đc nhân phẩm cao đẹp của ng phụ nữ Việt NAm
Mình chỉ góp í sơ sài vậy thôi, vì mình ko đc giỏi văn, chỉ hiểu, và nói, nên ko có mạch lạc đâu!
Nhân vật đặc biết chính là chi tiết cái bóng . no' la` nguyên nhân gây ra nỗi oan cho VN đồng thới lại chính la n.v gỡ nút thắt ấy giải oan mọi chuyen. Cùng liên quan đến 3 n.v trg truyện ....
Ok.phần kết hư cấu trong truyện có 2 mục đích thứ 1 là do thê loại của truyện Thứ 2 là nó có t/d làm giảm nỗi đau của người phụ nữ coi như 1 sự đền đáp , người phụ nữ thời phong kiến ko có chỗ đứng trg XH chỉ khi tìm đến cái chết mơ ước đc. đối xử công bằng .
 
L

linkshu

câu nữa:
những chi tiết hoang đường ở cuối câu truyên có tác dụng gì?
theo mình đc biết thì việc đưa n~ yếu tố hoag đg` ở cuối truyện góp fần làm hoàn chỉnh thêm n~ nét đẹp vốn có của VN : 1 con ng` dù đã ở thế giới # nhưng vẫn nặg tình vs cuộc đời , quan tâm đến chồg con .ĐẶc biệt qua đó thể hiện fẩm chất bao dug . độ lượng của nàng .Ko chỉ có thế , nó còn tạo nên kết thúc có hậu cho tác fẩm , thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công = trog cuộc sống.

Tớ chỉ góp ý đc thế thôi..cô giáo cũg k nắhc ôn bài này nên cũg ko rõ lắm!
 
V

vuvietcong_1994

Chiếc bóng thắt nút và mở nút câu chuyện.Nó còn góp phần thể hiện tính cách n/v Vũ Nương.Thể hiện qua các n/v:
+Bé Dan? :thể hiện sự ngây thơ của bé Đản.Nó tin vào nh~ điều mà theo nó là mẹ nó nói là đúng,hồn nhiên trên nh~ thắ mắ của mình.
+T.Sing:thể hiện sự vô học,đa nghi,ghen tuông mù quáng của T.S
+V~N:nổi nhớ chồng của nàng,chỉ bóng mình trên vách tường để con biết twis tình phụ tử,mình và TS như hình với bóng.
 
V

vuvietcong_1994

Chiếc bóng góp phần tố cáo XHPK: nó làm cho cha mất con, vợ mất chồng.Chính nó đã đẻ ra nh~ đứa con nam quyền,độc đoán,hạnh phúc gia đình mong manh tựa như 1 cái bóng
 
T

tuanh038

cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật snág tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. chi tiết này xuất hiện từ đầu tác fẩm cso tác dụngt hắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bióng xuất hiện troing lời nói đùa của vũ nương khi nói với người con. những ngày xa cách, bé đản luôn hỏi về bố, VN chỉ cái bóng mình trên vách và nói voíư con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàmg, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng.
chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyệnu này lại mở nút câu chuyện. vũ nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm fòng không vắng vẻ, bé đản chỉo bóng bos mình trên vách nói rằng cha đản lạid dến. trương sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã đựôc giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác fâm ./.
 
Top Bottom