Văn [VĂN 6] Văn học dân gian

Q

quechau2003

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phân I. Trắc nghiêm khách quan :
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Truyền thuyết là gì?
A. Những câu chuyện hoang đường.
B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện,
nhân vật lịch sử của một dân tộc.
C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một
hay nhiều nhân vật lịch sử.
D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
Câu2. Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người.
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo
Câu 3. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Phân II. Trắc nghiêm tự luận :
Câu 4.Cốt lõi lịch sử trong truyện Con Rồng cháu Tiên thể hiện rõ nhất ở ngững điểm nào?
Câu 5. Hãy nêu lên ý nghĩa của các chi tiết kì lạ trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên?
:D:D:D:D
 
L

leemin_28

Câu 1. Truyền thuyết là gì?
A. Những câu chuyện hoang đường.
B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện,
nhân vật lịch sử của một dân tộc.

C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một
hay nhiều nhân vật lịch sử.
D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.

Câu2. Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người.
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo

Câu 3. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

Câu 4.Cốt lõi lịch sử trong truyện Con Rồng cháu Tiên thể hiện rõ nhất ở ngững điểm nào?
- Giải thích nguồn gốc dân tộc ta
- Nói về niềm tự hào của nhân dân ta về nguồn gốc cha ông
- Nói về thời kì dựng nước và dữ nước của cha ông ta!

Hãy nêu lên ý nghĩa của các chi tiết kì lạ trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên?
- Thần: thể hiện sự cao quý của nguồn gốc nhân dân ta
- Bọc trăm trứng: thể hiện anh em, tình đoàn kết!
- Không cần bú mớn: thể hiện sự cao quý thần linh đã vào từng con người VN
 
Last edited by a moderator:
M

meconsuonghien

I. Trắc nghiệm
1.B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện,
nhân vật lịch sử của một dân tộc.
2.C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
3.D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
 
C

chiconemthoi365

cốt lõi lịch sử trong truyện con rồng cháu tiên là nguồn gốc hình thành nên dòng máu con người việt nam, với mẹ là nàng tiên Âu cơ và cha là rồng Lạc long quân
 
T

thanhphu7112003

trả lời

1)B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc.
2)B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
3)D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
4)Cốt lõi lịch sử con rồng cháu tiên được thể hiện rõ qua ngững điểm là : Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ thần nông, xinh đẹp tuyệt trần.
5)Ý nghĩa của các chi tiết kì lạ trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là : Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái.;Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm biến thành yêu quái.;Mộc Tinh: cây sống lâu năm biến thành yêu quái.
Thủy cung: cung điện dưới nước.
Thần nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy
Khôi ngô: (vẻ mặt) sáng sủa, thông minh.
Tập quán: thói quen của một cộng đồng ( địa phương, dân tộc, v.v...) hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
Đóng đô: lập kinh đô.
Phong Châu: tên gọi một vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn tỉnh Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.
 
Last edited by a moderator:
V

vietanhluu0109

Phân I. Trắc nghiêm khách quan :
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Truyền thuyết là gì?
A. Những câu chuyện hoang đường.
B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện,
nhân vật lịch sử của một dân tộc.

C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một
hay nhiều nhân vật lịch sử.
D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
Câu2. Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người.
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo
Câu 3. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

Không được dùng chữ màu đỏ tuỳ tiện
Đã sửa
 
Last edited by a moderator:
H

hihihaha2003

ý nghĩa nổi bật của cái bọc tram trứng trong truyền thuyết con rồng cháu tiên

Câu 3. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

tác giả kẻ về sự ra đời của Thạch Sanh trong mối qua hệ giữa đời sống thần thế với thế gioqí thần thánh nhằm mục đíchgì:khi (69):
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom