giup em may cau DH

J

jonapham

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

De` 642
Câu 2: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có

điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π ( H) đoạn mạch MB

chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u=Ucos100πt (V)= vào hai đầu đoạn

mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn

mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng

A 8.10^-5 /bi B. 10^-5/bi C.4.10^-5/bi D.2.10^-5/bi


Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật

nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa

giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con

lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình

dao động là
A. 40can3 cm/s. B. 20can6 cm/s. C. 10can30 cm/s. D. 40can2 cm/s

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai

đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần

và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến

trở. Với C = C1 chia 2 , thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 2002V. B. 100 V. C. 200 V. D. 1002V.


Câu 17:Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ

nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2 T1 .Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ

lớn cực đại Q0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch.Khi điện tích trên

mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ

dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2 . B.4. C. 1/2 D. 1/4


Câu 27: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này

khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.
 
H

hocmai.vatli

De` 642
Câu 2: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có

điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π ( H) đoạn mạch MB

chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u=Ucos100πt (V)= vào hai đầu đoạn

mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn

mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng

A 8.10^-5 /bi B. 10^-5/bi C.4.10^-5/bi D.2.10^-5/bi


Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật

nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa

giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con

lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình

dao động là
A. 40can3 cm/s. B. 20can6 cm/s. C. 10can30 cm/s. D. 40can2 cm/s


câu 2:
picture.php


Câu 7:
picture.php


Các em tham khảo cách làm 2 bài này nhé.
 
H

hocmai.vatli

De` 642
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai

đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần

và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến

trở. Với C = C1 chia 2 , thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 2002V. B. 100 V. C. 200 V. D. 1002V.



Câu 27: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này

khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.

Câu 10:
picture.php


Câu 27:
picture.php
 
H

hocmai.vatli

De` 642
Câu 17:Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ
nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2 T1 .Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch.Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2 . B.4. C. 1/2 D. 1/4

Cách 1:
picture.php


Cách 2:
Các em sử dụng [TEX]I_0 = \omega Q_0 \[/TEX]
Q0 bằng nhau. nên các em lập tỉ số và rút ra: [TEX]\frac{{I_{01} }}{{I_{02} }} = \frac{{\omega _1 Q_0 }}{{\omega _2 Q_0 }}\[/TEX]
 
T

thanhdangdung

Đề năm nay khó vlllll
Đkm làm dược có 30 câu
Mấy thằng trên hocmai chỉ sai công thức làm sai mất một câu ngon ơ (câu 2 mã đề 642)
 
Top Bottom