Giải phương trình lượng giác

M

mua_sao_bang_98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. $\frac{2\sqrt{3}}{3}(tan x - cotx)-(tan^2x+cot^2x)=2$

2. $\frac{1}{sin2x}+\frac{1}{sin4x}+...+\frac{1}{sin2^nx}=0$

3. $\sqrt{sinx}+sinx+cos^2x+cosx=1$

@>o< thêm một câu nữa (thực ra là câu 1 mà chép sai đề bài! hờ): $\frac{2\sqrt{3}}{3}.(tanx-cotx)-tan^2x+cot^22x=2$
 
Last edited by a moderator:
D

demon311

Câu 1: Đặt $tanx-cotx=t$ thì $tan^2 x+cot^2x=t^2+2$
Thay vào và giải pt ẩn t
Đơn giản mà...
 
Last edited by a moderator:
E

endinovodich12

2; ĐKXĐ : [TEX]sin(2^nx) [/TEX] # 0

\Leftrightarrow x#[TEX]\frac{k\pi}{2^n}[/TEX] (*)

Ta có :
Công thức tổng quát:

$\frac{1}{sin(2^nx)}=\frac{sin(2^{n-1}x)}{sin(2^nx).sin(2^{n-1}x)}=\frac{sin(2^nx-2^{n-1}x)}{sin(2^nx).sin(2^{n-1}x)}=\frac{sin(2^nx)cos(2^{n-1}x)-cos(2^nx).sin(2^{n-1}x)}{sin(2^nx).sin(2^{n-1}x)}=cot(2^{n-1}x)-cot(2^nx)$

Đến đây thay giá trị n = 1;2;3;4;...;n
Với n=1 ;2;3;...;n

$\frac{1}{sin2x}=cotx - cot2x$

$\frac{1}{sin4x}=cot2 - cot4x$

$\frac{1}{sin8x}=cot4x - cot8x$

...............................................

$\frac{1}{sin(2^nx)}=cot(2^{n-1}x)-cot(2^nx)$

Cộng vế với vế ta có pt cuối cùng là :

$cotx - cot(2^nx) = 0$

$sin(2^nx)cosx - cos(2^nx)sinx = 0$

$sin(2^nx-x)=0$

$sin(x(2^n-1)) = 0$

\Leftrightarrow

$x(2^n-1)=k\pi$

$x=\frac{k\pi}{2^n-1} $ (k $\in$ Z)

Đến đây kết hợp với (*)

ta có :
Giả sử :

$\frac{k\pi}{2^{n-1}} = \frac{k\pi}{2^n}$

$n-1= n$ (vô lý )

Vậy nghiệm của pt là :

$x=x=\frac{k\pi}{2^n-1}$ (k $\in$ Z và n$\in$ N*)
 
Last edited by a moderator:
D

duyandmichael

[Toán 11] Phương trình lượng giác

Giải giúp mình một số bài về Phương trình lượng giác sau:
[TEX]1/ 32cos^6 (x+ \frac{pi}{4}) - sin6x = 1[/TEX]
[TEX]2/ 8cos^3 (x+ \frac{pi}{3})= cos3x[/TEX]
[TEX]3/ cos^2 x + cos^2 2x + cos^2 3x + cos^2 4x = 2[/TEX]
 
X

xuanquynh97

1.Đã giải tại đây
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1356628&postcount=2
2.
Ta có $8cos^3(x+\dfrac{\pi}{3}) = 6cos(x+\dfrac{\pi}{3}) +2cos(3x+\pi)$

\Rightarrow PT trở thành $6cos(x+\dfrac{\pi}{3}) -2cos3x= cos3x$

\Leftrightarrow $6cos(x+\dfrac{\pi}{3}) =3cos3x$

\Leftrightarrow $2cos(x+\dfrac{\pi}{3}) =cos3x$

Đặt $x+\dfrac{\pi}{3}=t$ \Leftrightarrow $3x+\pi =3t$ \Leftrightarrow $3x = 3t - \pi$

Ta được $2cost=cos( 3t -\pi)$

\Leftrightarrow $2cost = -cos3t$

\Leftrightarrow $2cost + cos3t =0$

\Leftrightarrow $4cos^3t - cost =0$

Tìm t => x
 
X

xuanquynh97

3. <=> $1+cos2x + 1+ cos4x + 1+ cos6x + 1 + cos8x = 4$ ( hạ bậc)

<=> $(cos2x + cos8x) + ( cos x + cos6x) = 0$

<=> $2cos5x.cos3x + 2cos5x. cosx = 0$

<=> $2cos5x. ( cos3x + cosx) = 0$

<=> $4cos5x. cos2x. cosx = 0$

<=> $cos5x = 0$ hoặc $cos2x = 0$ hoặc $cosx = 0$
 
D

debay

Một số câu về Hàm số lượng giác

Chào mọi người,

Hiện mình đang có một số câu hỏi trắc nghiệm chưa giải được, trong sách thì có đáp án đây nhưng không trình bày cách giải tại sao ra được kết quả như thế, nên mình lên đây nhờ các bạn giúp đỡ :D

- Chọn phương án đúng trong bốn phương án đã cho:


Câu 1. Hàm số
MSP88741h809c93be5h035a00003h56e6gd046fgfac
chỉ không xác định tại:

(A) x = 0

(B) x = 0 và x =
MSP38202042d7h0g6a39fdg0000572fhe62c6c243bd


(C) x =
MSP7152201d2ghci7f6g87g000051eghef22i0b27dd
, k thuộc Z.

(D) x =
MSP9201ichd0a257b484gh000052bhiabe7ab3g4dh
, k thuộc Z.


Câu 2. Hàm số
MSP97011gf6967e0fb963if00003hdggb98ihb1i882
chỉ xác định khi:

(A) x khác
MSP94651g32ic62863dgfii000021b4ceddb4if53ab
, k thuộc Z.

(B) x = 0

(C) x khác
MSP881b67693g8hhah53900001idf6a5hbc35f5e4
, k thuộc Z.

(D) x=
MSP1801iah9c2baca4679d00004daib5ei0g8ei402
, k thuộc Z.

Câu 3. Tập xác định của hàm số
MSP21220c3bf5e416g8f4800004140500686f2c00c
là:

(A) R \ {
MSP9201ichd0a257b484gh000052bhiabe7ab3g4dh
| k thuộc Z }

(B) R \ {
MSP1801iah9c2baca4679d00004daib5ei0g8ei402
| k thuộc Z }

(C) R \ {
MSP1591g7d673ed3ibfib700003g52cb9c31h74950
| k thuộc Z }

(D) R \ {
MSP69661eh9571e2faa1d2i000037581fgd85dc28c5
| k thuộc Z }

Xin cảm ơn mọi người rất nhiều và mong mọi người giải đáp, chỉ bảo tận tình! :D
 
Last edited by a moderator:
T

trantien.hocmai

câu 3
$\left\{ \begin{array}{l} sinx \not=0 \\ cosx \not=0 \end{array} \right.$
$ \leftrightarrow sin2x \not=0 \leftrightarrow 2x \not= k\pi$
$ \leftrightarrow x \not= k\frac{\pi}{2} k \in Z$
câu 2
$cosx=1 \leftrightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi$
 
Last edited by a moderator:
D

debay

câu 3
$\left\{ \begin{array}{l} sinx \not=0 \\ cosx \not=0 \end{array} \right.$
$ \leftrightarrow sin2x \not=0 \leftrightarrow 2x \not= k\pi$
$ \leftrightarrow x \not= k\frac{\pi}{2} k \in Z$
câu 2
$cosx=1 \leftrightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi$

Cảm ơn bạn rất nhiều! :D
Nhưng ở Câu 3 mình không hiểu ở chỗ sin(x) khác 0 và cos(x) khác 0, bạn làm thế nào mà ra được là sin(2x) khác 0 vậy? Giải thích thêm cho mình ở chỗ đó nhé!
 
D

demon311

Cảm ơn bạn rất nhiều! :D
Nhưng ở Câu 3 mình không hiểu ở chỗ sin(x) khác 0 và cos(x) khác 0, bạn làm thế nào mà ra được là sin(2x) khác 0 vậy? Giải thích thêm cho mình ở chỗ đó nhé!

$\cos x \ne 0 \\
\sin x \ne 0 \\
\leftrightarrow 2.\sin x.\cos x \ne 0 \\
\sin 2x \ne 0$

Đó anh nhé
 
D

debay

$\cos x \ne 0 \\
\sin x \ne 0 \\
\leftrightarrow 2.\sin x.\cos x \ne 0 \\
\sin 2x \ne 0$

Đó anh nhé

Mình vẫn chưa hiểu :( Không hiểu là vì chỗ cos x khác 0 và sin x khác 0 mà gộp lại ra 2cosx.sinx là sao, rồi từ 2cosx.sinx => 2sinx nữa. Bạn giải thích rõ chỗ này giúp mình với. Cảm ơn bạn nhiều lắm!
 
D

demon311

Thế này:
$a \ne 0 \\
b \ne 0$

2 số khác không thì hiển nhiên tích của chúng khác 0, ví dụ:
$2 \ne 0 \\
-100 \ne 0 \\
2.(-100) \ne 0 \\
2.2.(-100) \ne 0$

Giờ đưa lên thế này:

$a \ne 0 \\ b \ne 0 \\
a.b \ne 0 \\
2ab \ne 0$

Giờ thay vào lượng giác nhé:

$\sin x \ne 0 \\
\cos x \ne 0 \\
\sin x \cos x \ne 0 \\
2\sin x \cos x \ne 0$

Mà $\sin 2x =2 \sin x\ cos x$

Nên : $\sin 2x \ne 0$
 
D

debay

Thế này:
$a \ne 0 \\
b \ne 0$

2 số khác không thì hiển nhiên tích của chúng khác 0, ví dụ:
$2 \ne 0 \\
-100 \ne 0 \\
2.(-100) \ne 0 \\
2.2.(-100) \ne 0$

Giờ đưa lên thế này:

$a \ne 0 \\ b \ne 0 \\
a.b \ne 0 \\
2ab \ne 0$

Giờ thay vào lượng giác nhé:

$\sin x \ne 0 \\
\cos x \ne 0 \\
\sin x \cos x \ne 0 \\
2\sin x \cos x \ne 0$

Mà $\sin 2x =2 \sin x\ cos x$

Nên : $\sin 2x \ne 0$

Uhm cảm ơn bạn nhiều nhé :) Ở câu 2, cos x = 1 thì x = k.2pi chứ nhỉ :)
 
A

anan79

Toán lượng giác. Các bạn xem lỗi sai của mình ở đâu nhé

Giải phương trình lượng giác sau :
Cos ( 2x +
[TEX] \frac{2\pi}{3} [/TEX] ) + Sin x = 0

Đây là bài mình giải ạ :
Cos ( 2x + [TEX] \frac{2\pi}{3} [/TEX] ) + Sin x = 0

\LeftrightarrowSin ([TEX] -\frac{\pi}{6}[/TEX] - 2x ) = Sin ( -x) *

\Leftrightarrow[TEX]\left[\begin\frac{-\pi}{6} - 2x =-x+k2\pi \\ {-\pi}/{6} - 2x = \pi + x + k2\pi [/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\left[\begin{x= \frac{-\pi}{6} - k2\pi \\ { x= \frac{-7\pi}{18} - k\frac{2\pi}{3} [/TEX]

Đáp án là [TEX]\left[\begin{x= \frac{-\pi}{6} + k2\pi \\ { x= \frac{-7\pi}{18} + k\frac{2\pi}{3} [/TEX]

Mình nghĩ là mình sai ở chỗ *. nếu sau đó mình thêm 1 bước

Sin ([TEX] \frac{\pi}{6}[/TEX] + 2x ) = Sin ( x)
Mình làm như vậy thì kết quả sau khi giải lại đúng
Có ai biết tại sao không ?
 
M

mua_sao_bang_98

Có phải bạn đang thắc mắc về dấu của $k2\pi$ và $k\frac{2\pi}{3}$ không?

Thực ra ở chỗ này dấu thế nào cũng được bạn ạ! + cũng được mà - cũng được.
 
O

onefirefly

Bạn ko làm sai :)) ... thực ra k thuộc Z phải ko? => k có thể âm hoặc dương => viết k2pi hoặc -k2pi không ảnh hưởng nhé @};-
 
B

buivanbao123

Hình như bạn sai chỗ
Đổi từ cos sang sin
$Cos(2x+\dfrac{2\pi}{3})$=$Sin(2x+\dfrac{7\pi}{6})$
 
T

thaondang95@gmail.com

chỗ đó đúng đấy bạn.

còn ở chỗ x= -(pi/6) + k2pi
thì vì k là số nguyên,mà trong vòng tròn lượng giác thì k âm hay dương thì như nhau thôi. k chỉ biểu thị chiều quay thôi.
quay theo chiều nào thì không quan trọng.
k2pi hay -k2pi thì nó cũng quay x một vòng 360 độ thôi bạn ạ.cuối cùng thì nó cũng đưa x đến vị trí -pi/6 thôi
 
Last edited by a moderator:
X

xuanquynh97

Đáp án nó khác bạn là bới vì:

$cos(2x+2\dfrac{\pi}{3})=-sinx=cos(x+\dfrac{\pi}{2})$

\Leftrightarrow $\left[ \begin{array}{ll} 2x+2\dfrac{\pi}{3}=x+\dfrac{\pi}{2}+k2\pi&\\
2x+2\dfrac{\pi}{3}=-x-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi&
\end{array} \right.$

Đáp án của bạn cũng không sai vì k bất kì thuộc $Z$

P/s bài mình thiếu cmn mất số 2 mà vẫn xác nhận đúng hix :((
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom