Hóa 9 dung dịch HCl

daukhai

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
3 Tháng tám 2018
459
391
76
13
Nghệ An
Trường Tiểu Học DIễn Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

A là dd HCl xM, người ta tiến hành hai thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: cho a gam bột Al vào 500ml ddA, sau phản ứng cô cạn được 20,025g chất rắn
-Thí nghiệm 2: cho a gam bột Al và b gam bột Mg vào 500ml ddA, sau phản ứng thu được 7,28 lít khí H2(đktc) và cô cạn được 29,765g chất rắn
a) Tính x
b) Tính a,b
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
A là dd HCl xM, người ta tiến hành hai thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: cho a gam bột Al vào 500ml ddA, sau phản ứng cô cạn được 20,025g chất rắn
-Thí nghiệm 2: cho a gam bột Al và b gam bột Mg vào 500ml ddA, sau phản ứng thu được 7,28 lít khí H2(đktc) và cô cạn được 29,765g chất rắn
a) Tính x
b) Tính a,b
nHCl=2nH2=0,65 --->x=1,3
TN1:mAlCl3=20,025--->a=4,05
TN2:
a+b+mCl- =29,765 ---->b=2,64
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: daukhai

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
A là dd HCl xM, người ta tiến hành hai thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: cho a gam bột Al vào 500ml ddA, sau phản ứng cô cạn được 20,025g chất rắn
-Thí nghiệm 2: cho a gam bột Al và b gam bột Mg vào 500ml ddA, sau phản ứng thu được 7,28 lít khí H2(đktc) và cô cạn được 29,765g chất rắn
a) Tính x
b) Tính a,b
G/s ở TN1 Al dư -> ở TN2 kim loại dư
nHCl = 3.nAlCl3 = 0,45 khác nH2 ở TN2 -> Vô lý
-> TN1 Al hết, HCl dư -> nAl = nAlCl3 = 0,15
TH1: ở TN2 kl hết
Từ nH2 và m muối -> 2 kết quả nMg khác nhau -> Vô lý
TN2: ở TN2 kl dư, HCl hết rồi như trên
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
G/s ở TN1 Al dư -> ở TN2 kim loại dư
nHCl = 3.nAlCl3 = 0,45 khác nH2 ở TN2 -> Vô lý
-> TN1 Al hết, HCl dư -> nAl = nAlCl3 = 0,15
TH1: ở TN2 kl hết
Từ nH2 và m muối -> 2 kết quả nMg khác nhau -> Vô lý
TN2: ở TN2 kl dư, HCl hết rồi như trên
sao phức tạp thế ? thấy m muối sau khi cô cạn dung dịch tăng ---> Al thiếu ở TN1
nH2 = 7.28/22.4 = ..
mà sao bạn biết HCl hết vậy. Nếu nó dư thì sao ?
nó dư thì có vấn đề gì sao hả bạn ?
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
sao phức tạp thế ? thấy m muối sau khi cô cạn dung dịch tăng ---> Al thiếu ở TN1

nó dư thì có vấn đề gì sao hả bạn ?
ai nói chất rắn là muối. kim loại chưa phản ứng thì sao ?
còn nếu HCl dư thì làm sao bạn tính Cm đc ?
 
Top Bottom