ĐỊNH LUẬT Bảo Toàn Khối lượng Trong các đề thi đại học

N

nightmare16

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


Bài 1: Đề thi đại học Khối A- 2009
Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối.
Số đồng phân cấu tạo của X là
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]4. B. 8. C. 5. D. 7.[/FONT]
Bài 2: Đề thi đại học Khối A- 2009
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.[/FONT]
Bài 3: Đề thi đại học A-2009
Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được
5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam
hỗn hợp X là
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 4: Đề thi đại học khối B- 2008[/FONT]
[FONT=&quot]Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch[/FONT]
[FONT=&quot] gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất [/FONT]
[FONT=&quot]rắn khan. Công thức phân tử của X là[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 5: [/FONT]
[FONT=&quot]Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu[/FONT]
[FONT=&quot] được 8,96 lít H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được[/FONT]
[FONT=&quot]A. 40,4 gam B. 60,3 gam C. 54,4 gam D. 43,4 gam[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 6[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT]
[FONT=&quot]Trộn 2,7 gam Al với 15 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO rồi nung nóng một thời gian[/FONT]
[FONT=&quot] để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. [/FONT]
[FONT=&quot]Giá trị của m là[/FONT]
[FONT=&quot]A. 17,7 gam B. 10 gam C. 16,7 gam D. 18,7 gam[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 7[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT]
[FONT=&quot]Nung 13,4 gam muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ sau phản ứng thu đươc 6,8 gam [/FONT]
[FONT=&quot]chất rắn và khí A. Hấp thu hoàn toàn khí A trên vào Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.[/FONT]
[FONT=&quot] Tính m[/FONT]
[FONT=&quot]A. 20 gam B. 15 gam C. 18 gam D. 17 gam [/FONT]
[FONT=&quot]Bài 8[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT]
[FONT=&quot]Tiến hành phản ứng crackinh m gam butan một thời gian thu được hỗn hợp khí X.Cho X[/FONT]
[FONT=&quot] qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 6,8 gam và có 2,24 lít khí Y bay ra [/FONT]
[FONT=&quot]khỏi bình. Tỉ khối của Y so với H2 là 17. Tính m[/FONT]
[FONT=&quot]A. 9,8 gam B. 10,8 gam C.10,2 gam D. 9,6 gam [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bài 9[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT]
[FONT=&quot]Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn [/FONT]
[FONT=&quot]hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối [/FONT]
[FONT=&quot]lượng bình Br2 tăng 1,32 gam và còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với [/FONT]
[FONT=&quot]H2 là 8. Khối lượng của hỗn hợp X là:[/FONT]
[FONT=&quot]A. 1,68 gam B. 1,87 gam C. 1, 86 gam D. 1,64 gam[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 10: [/FONT]
[FONT=&quot]Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng [/FONT]
[FONT=&quot]hoàn toàn, thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho đi vào bình đựng dung dịch [/FONT]
[FONT=&quot]Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là[/FONT]
[FONT=&quot]A. 3,12 gam B.3,92 gam C.3,22 gam D. 4,2 gam[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 11[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT]
[FONT=&quot]Đun nóng 25,7g một loại chất béo (không chứa tạp chất) với dung dịch chứa 0,25 mol[/FONT]
[FONT=&quot] NaOH, khi phản ứng xảy ra xong phải dùng 160ml dd HCl 1M, để trung hòa NaOH dư [/FONT]
[FONT=&quot]được dd X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:[/FONT]
[FONT=&quot]A. 35,9 gam B. 26,54 gam C. 108,265 gam D. 110,324 gam[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 12: A-2008[/FONT]
[FONT=&quot]Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích[/FONT]
[FONT=&quot]khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức [/FONT]
[FONT=&quot]phân tử của X là[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14[/FONT]
 
L

levanbinh16

Bài 1: Đề thi đại học Khối A- 2009
Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối.
Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7

khối lượng tăng lên là của HCl = 5 => số mol HCl => mol amin => M amin = 73

CTPT C4H9NH2

viết ra các trường hợp : amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 => đáp án B

Bài 2: Đề thi đại học Khối A- 2009
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam


số mol H2 = số mol H2SO4 = 0,1 => khối lượng H2SO4 = 0,1x98x100:10 = 98g

=> khối lượng dd = 98 + 3,68 - 0,1x2 = 101,48g => đáp án C

Bài 3: Đề thi đại học A-2009
Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được
5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam
hỗn hợp X là
A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

bài này có thể giải bằng thủ công viết hệ hoặc giải = pp bảo toàn e

=> V = 2,8 lít


để mọi người giải tiếp
 
Top Bottom