[ Địa lí 8 ] Câu hỏi địa lí

M

mr_vin

Last edited by a moderator:
N

nguyenbahiep1

châu Á có lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc -->gần xích đạo, lãnh thổ rộng theo chùi đông - tây, địa hình có nhùi núi và sơn nguyên...
Các nhân tố hình thành khí hậu
[sửa] Vị trí địa lý

Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hằng năm cao, thay đổi từ 120-180 kcal/cm², trong đó vùng Tây Nam Á đạt cao nhất, từ 180-220 kcal/cm². Ở các vĩ độ trung bình từ 100-120 kcal/cm², còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm². Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
[sửa] Hình dạng và kích thước

Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.


nguồn google
 
C

carnations

vì sao châu á có nhiều đới khí hậu khác nhau?

do châu á trải dài từ cực bắc đến xích đạo nên châu á có nhiều đới khí hậu khác nhau
ở mỗi đới khí hậu là phân hóa làm nhiều kiểu khác nhau tùy theo vị trí gần biển hay xa biển, địa hình cao hay thấp
 
C

carnations

sông ngòi châu á phân bố ntn? gt?

châu á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển nhưng phân bố không đều chế độ nước phức tạp.
Có 3 mạng lưới sông chính:
+ bắc á: hệ thống sông dày đặc. mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
+tây nam á, trung á: rất ít sông, lượng nước cung cấp chủ yếu cho sông là nước băng tan. Lượng nước giảm dần về hạ lưu
+nam á, đông nam á, đông á: có nhiều sông, sông nhiều nước lượng nước lên xuống theo mùa.
 
L

long_vu_dn2001

Câu trả lời của mình đây

Châu Á có lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc -->gần xích đạo, lãnh thổ rộng theo chiều Đông - Đây, địa hình có nhiều núi và sơn nguyên...
Các nhân tố hình thành khí hậu

Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hàng năm cao, thay đổi từ 120-180 kcal/cm², trong đó vùng Tây Nam Á đạt cao nhất, từ 180-220 kcal/cm². Ở các vĩ độ trung bình từ 100-120 kcal/cm², còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm². Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
[sửa] Hình dạng và kích thước

Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
__Nhớ cảm ơn mình nha;););););)__
 
C

cabua266

Câu 2 , sông ngòi Châu á phân bố nhiều ở Bắc Á do băng tuyết tan ở thượng nguồn và cung cấp nư´ơc , nhiều sông ở Đông Á , Đông Nam Á , Nam Á do ngiều nư´ơc vào mùa mưa , ít sông ở Tây Nam á và Trung á do nằm sông trong nội địa
 
C

cabua266

Câu 3, Tình trạng r`ưng ở Châu á đang rất nguy kịch , diện tích r`ưng còn lại khá ít nguyên nhân chủ yếu là do con ngư`ơi chặt phá để khai thác , để xây dựng công trình , không lo t´ơi việc chồng cây gây r`ưng ,.....Giải pháp là chúng ta nên vận động mọi ngư`ơi theo phong trào chồng cây gây r`ưng , hạn chế chặt r`ưng b`ưa bãi,.....
 
Top Bottom