[Địa lí 7] Bài thực hành về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a

M

meotamky1998

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau:
- Địa hình có thể chưa làm mấy khu vực?
- Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực.
- Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? Cao khoảng bao nhiêu?
2. Dựa vào các hình 48.1,50.2 và 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
 
P

phucvo29

1.
-chia làm 3 khu vực (cao nguyên tây Úc_ĐB trung tâm_Dãy Đông Úc)
-...........lấy thước đo
-Đỉnh Rao-...Mao cao 1600m
 
S

songthuong_2535

Bài thực hành về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
1. Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau:
- Địa hình có thể chưa làm mấy khu vực?
- Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực.
- Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? Cao khoảng bao nhiêu?
2. Dựa vào các hình 48.1,50.2 và 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.

Giải:

1. Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia:
*Ôxtrâylia chia làm 3 khu vực:
a. Cao nguyên Tây Úc.
- Rộng 2,7 tr km², chiếm 35% diện tích lục địa
- Độ cao trung bình = 300 – 500 m.
- Phần lớn được hình thành trên nền đá kết tinh bị san bằng lâu dài.
- Trong điều kiện khí hậu khô hạn nên phát triển địa hình thổi mòn như các cánh đồng cát, các nấm đá, cánh đồng đá.
b. Đồng bằng Trung Úc.
- Được hình thành từ sự bồi trầm tích trên máng nền và được nâng lên nhẹ nên đặc điểm chung của địa hình là thấp, bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa.
Tổng Diện tích = 25% diện tích lục địa.
- Gồm 2 đồng bằng nhỏ:
+ Đồng bằng Carpentaria: Là đồng bằng bằng phẳng nhất lđ Australia. Ven biển có nhiều đụn cát khá lớn.
+ Đồng bằng Bồn địa Trung Tâm (Artesian basin): Đồng bằng có dạng một bồn địa điển hình, thấp dần về hồ Eyre. Xung quanh hồ là đới đất thấp nằm ở độ cao -12 đến -16 m. Bề mặt đồng bằng được phủ bởi cát, sỏi, sét.
c. Miền núi Đông Úc.
- Là một hệ thống gồm các dãy núi uốn nếp và các cao nguyên giữa núi, cao nguyên trước núi.
Hệ thống này còn được gọi là Great Dividing, Cordillera Đông Úc hay là Trường Sơn Úc.
- Hệ thống kéo dài 3.500 km, rộng từ 160 – 300 km.
- Độ cao trung bình = 800 -1.000 m. Cao dần từ Bắc xuống Nam.
- Thoải dần về phía Tây, giốc và chi cắt mạnh về phía Đông.
- Phân hóa thành hai bộ phận:
+ Bắc 28°VN: Độ cao trung bình < 1.000 m và mở rộng thành hai nhánh bao bọc lấy cao nguyên giữa núi.
+ Nam 28°VN: Độ cao trung bình > 1.000 m, thu hẹp lại và chia cắt thành các dãy và khối riêng lẽ.

ĐỈNH NÚI CAO NHẤT:núi Kosiosko (2.200 m trên mặt nước biển). Nằm ở phía nam Cao nguyên Miền Đông (Eastern Highlands).

CÁC LOẠI GIÓ: Australia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và ôn đới của Nam bán cầu nên nó chịu ảnh hưởng của 2 loại gió: gió khô nóng (từ hướng tây thổi đến làm cho nhiệt độ của vùng nội địa có thể lên đến 40 độ C từ tháng 12 đến tháng 4). Vùng ven biển thì mát mẻ hơn nhờ có gió biển thổi vào.

SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA:
70% diện tích Australia chỉ nhận được lượng mưa ít hơn 60 mm mỗi năm, khiến Australia trở thành một trong những lục địa khô hạn nhất thế giới.
Trái lại, ở miền đông, ở vùng cực tây nam và các vùng nhiệt đới ở miền bắc lại tương đối ẩm ướt. VD: Cairns (1 thị trấn ở bờ biển phía bắc bang Queelands) thường xuyên nhận được lượng mưa hằng năm gần 300 mm.

SỰ PHÂN BỐ HOANG MẠC:
Hai phần ba lục địa Australia về phía tây là hoang mạc khô cằn, còn có tên gọi là Đại Bình nguyên Miền tây. Đây là 1 vùng đất cổ xưa có nhiều xa mạc, rất giàu có khoáng sản như quặng sắt, bôxít, và uranium. Một trong những hoang mạc đó là Nullarbor có bề rộng 700 km.
 
N

nhi_le94@yahoo.com

bfrtrejngdfgcjdhfiduyfyedjcjncjdsfcbtsfujgd bharteqwscxz xcbvm,b,nlhiyu09tr yy8956t
 
N

nhi_le94@yahoo.com

:):):):)1. Cách gõ tiếng Việt có dấu
2. Cách gõ công thức Toán, Vật lí, Hóa học
3. Để bài viết không sai qui định cần lưu ý:
Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt phổ thông, nghiêm cấm dùng các ngôn từ trái với thuần phong mỹ tục.
Nghiêm cấm thảo luận, tuyên truyền về chính trị, tôn giáo; nói xấu lãnh đạo, Đảng và Nhà nước, vi phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Không đặt các tiêu đề phản ánh không đúng nội dung bài viết như: "Help me", "giúp em với", "cứu với", "hehe" v.v...hoặc các tiêu đề có biểu cảm (!!!, ???, @@@).
Nghiêm cấm việc sử dụng diễn đàn làm nơi quảng cáo; tranh cãi, gây mất đoàn kết.:):):):):) :D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:|:|:|:|:|:|:|:|:|/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:):p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p
 

Nguyễn Hoàng Bảo Châu

Học sinh mới
Thành viên
23 Tháng ba 2017
1
0
1
20
1. Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau:
- Địa hình có thể chưa làm mấy khu vực?
- Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực.
- Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? Cao khoảng bao nhiêu?
2. Dựa vào các hình 48.1,50.2 và 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó

Giải
1. Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia:
*Ôxtrâylia chia làm 3 khu vực:
a. Cao nguyên Tây Úc.
- Rộng 2,7 tr km², chiếm 35% diện tích lục địa
- Độ cao trung bình = 300 – 500 m.
- Phần lớn được hình thành trên nền đá kết tinh bị san bằng lâu dài.
- Trong điều kiện khí hậu khô hạn nên phát triển địa hình thổi mòn như các cánh đồng cát, các nấm đá, cánh đồng đá.
b. Đồng bằng Trung Úc.
- Được hình thành từ sự bồi trầm tích trên máng nền và được nâng lên nhẹ nên đặc điểm chung của địa hình là thấp, bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa.
Tổng Diện tích = 25% diện tích lục địa.
- Gồm 2 đồng bằng nhỏ:
+ Đồng bằng Carpentaria: Là đồng bằng bằng phẳng nhất lđ Australia. Ven biển có nhiều đụn cát khá lớn.
+ Đồng bằng Bồn địa Trung Tâm (Artesian basin): Đồng bằng có dạng một bồn địa điển hình, thấp dần về hồ Eyre. Xung quanh hồ là đới đất thấp nằm ở độ cao -12 đến -16 m. Bề mặt đồng bằng được phủ bởi cát, sỏi, sét.
c. Miền núi Đông Úc.
- Là một hệ thống gồm các dãy núi uốn nếp và các cao nguyên giữa núi, cao nguyên trước núi.
Hệ thống này còn được gọi là Great Dividing, Cordillera Đông Úc hay là Trường Sơn Úc.
- Hệ thống kéo dài 3.500 km, rộng từ 160 – 300 km.
- Độ cao trung bình = 800 -1.000 m. Cao dần từ Bắc xuống Nam.
- Thoải dần về phía Tây, giốc và chi cắt mạnh về phía Đông.
- Phân hóa thành hai bộ phận:
+ Bắc 28°VN: Độ cao trung bình < 1.000 m và mở rộng thành hai nhánh bao bọc lấy cao nguyên giữa núi.
+ Nam 28°VN: Độ cao trung bình > 1.000 m, thu hẹp lại và chia cắt thành các dãy và khối riêng lẽ.

ĐỈNH NÚI CAO NHẤT:núi Kosiosko (2.200 m trên mặt nước biển). Nằm ở phía nam Cao nguyên Miền Đông (Eastern Highlands).

CÁC LOẠI GIÓ: Australia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và ôn đới của Nam bán cầu nên nó chịu ảnh hưởng của 2 loại gió: gió khô nóng (từ hướng tây thổi đến làm cho nhiệt độ của vùng nội địa có thể lên đến 40 độ C từ tháng 12 đến tháng 4). Vùng ven biển thì mát mẻ hơn nhờ có gió biển thổi vào.

SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA:
70% diện tích Australia chỉ nhận được lượng mưa ít hơn 60 mm mỗi năm, khiến Australia trở thành một trong những lục địa khô hạn nhất thế giới.
Trái lại, ở miền đông, ở vùng cực tây nam và các vùng nhiệt đới ở miền bắc lại tương đối ẩm ướt. VD: Cairns (1 thị trấn ở bờ biển phía bắc bang Queelands) thường xuyên nhận được lượng mưa hằng năm gần 300 mm.

SỰ PHÂN BỐ HOANG MẠC:
Hai phần ba lục địa Australia về phía tây là hoang mạc khô cằn, còn có tên gọi là Đại Bình nguyên Miền tây. Đây là 1 vùng đất cổ xưa có nhiều xa mạc, rất giàu có khoáng sản như quặng sắt, bôxít, và uranium. Một trong những hoang mạc đó là Nullarbor có bề rộng 700 km.
o_O;):)
 

Giang Giang l-girl

Học sinh
Thành viên
18 Tháng ba 2017
22
6
41
20
Bình Định
THCS Đập Đá
Câu 1 : Dựa vào hình 48.1 & lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Địa hình chia ra làm mấy khu vực?
- Địa hình chia ra làm 3 khu vực.
? Đặc điểm địa hình & độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
Núi ở phía đông tương đối thấp, đồng bằng ở trung tâm tương đối bằng phẳng & cao nguyên ở phía tây Ôxtrâylia cao khoảng 500m.
? Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đỉnh núi cao nhất ở phía đông là đỉnh Rao-đơ -Mao cao khoảng 1.500 m.
Câu 2 : Dựa vào 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ôxtrâylia?
- Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia.
- Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.
- Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.
? Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?
- Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Giải thích: phía đông mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, còn phía bắc mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.
? Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.
- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía tây có dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua.
 
Top Bottom