[ĐỊA 7] Đề cương ôn tập HKII

K

koikoi98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. nêu những đặc điểm tự nhiên của châu nam cực
2. trình bày các kiểu môi trường ở trung va nam mĩ
3.trình bày vị trí địa lí,địa hình của châu đại dương.nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo châu đại dương được gọi là thiên đàng xanh của thái bình dương?
4.trình bày đặc điểm dân cư của châu đại dương
5.tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Oxtraylia lại có khí hậu khô hạn?
6.trình bày vị trí địa lí , địa hình của châu âu
7.kể tên các kiểu môi trường tự nhiên ở châu âu.so sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn dới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa?
[help][thank]:D
 
S

sudi_k51

những câu trình bày là những câu học thuộc em nhé.em chịu khó giở sách or xem lại vở ghi của cô giáo trên lớp có hết đó.hihi.
chị trả lời câu 5 nhé
Lục địa Ôxtrâylia có khí hậu khô hạn là do:
-lãnh thổ có dạng hình khối
-đuờng bờ biển ít bị chia cắt
-có dòng biển lạnh chạy sát ven bờ
-chí tuyến nam chạy wa.thường xuyên có cao áp chí tuyến ngự trị
-dãy Trường Sơn ngăn chặn sự xâm nhập của gió từ biển thổi vào
 
O

o0albus0o

1)Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam nên châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Quanh năm nhiệt độ dưới o0c toàn bộ phủ một lớp băng dày, động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, không có dân cư sinh sống.
Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu.
2)các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ: Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, xích đạo,..
3)Do đặc điểm khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm nên rừng phát triển xanh tốt, cảnh sắc thiên nhiên xanh mát, động vật phong phú, độc đáo.
4)Đặc điểm phân bố dân cư:
Dân số ít. Mật độ dân số thấp
Dân cư phân bố không đồng đều
Tỷ lệ dân thành thị cao (chiếm 69% dân số )
Đặc điểm thành phần dân cư:
Người bản địa: chiếm 20% dân số, bao gồm người Pô-li-nê-diêng, Ô-xtra-lô-it, Mê-la-nê-diêng
Người nhập cư: chiếm 80% dân số, chủ yếu là người gốc Âu và người gốc Á.
5)+ khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ ngày và đêm không chênh lệch nhiều.
+ Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn (nhưng có nét khác biệt).
+ Có khí hậu khô hạn , lượng mưa rất ít.
+ Có nhiệt độ thấp hơn hoang mạc nóng (do thuộc đới lạnh).

Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .


Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” (tức có khí hậu khác hẳn).
6)Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn. Theo quy ước, nó được coi là một lục địa, trong trường hợp này chỉ là một sự phân biệt thuần về văn hóa hơn là địa lý. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp Địa Trung Hải và biển Đen, tuy nhiên về phía đông thì hiện không rõ ràng. Tuy nhiên có thể coi dãy núi Ural được coi là vùng đất với địa lý và kiến tạo rõ rệt đánh dấu ranh giới giữa châu Á và châu Âu (xem chi tiết trong bài Địa lý châu Âu). Khi được coi là một lục địa thì châu Âu thuộc loại nhỏ thứ hai trên thế giới về diện tích, vào khoảng 10.600.000 km², và chỉ lớn hơn Úc. Xét về dân số thì nó là lục địa xếp thứ tư sau châu Á, Châu Mỹ và châu Phi. Dân số của châu Âu vào năm 2003 ước tính vào khoảng 799.466.000: chiếm vào khoảng một phần tám dân số thế giới.
7)Vị trí địa lý
Về mặt địa lý, châu Âu nằm trong một đại lục rộng hơn là lục địa Âu Á. Ranh giới của lục địa châu Âu với châu Á bắt đầu từ dãy Ural ở Nga phía đông, đến đông nam thì không thống nhất, có thể coi là sông Ural hoặc sông Emba. Từ đó ranh giới này kéo đến biển Caspia, sau đó đến sông Kuma và Manych hoặc dãy Caucasus, rồi kéo đến Biển Đen; eo biển Bosporus, biển Marmara, và eo biển Dardanelles chấm dứt ranh giới với châu Á. Biển Địa Trung Hải ở phía nam phân cách châu Âu với châu Phi. Ranh giới phía tây là Đại Tây Dương, tuy thế Iceland, nằm cách xa hẳn so với điểm gần nhất của châu Âu với châu Phi và châu Á, cũng nằm trong châu Âu. Hiện tại việc xác định trung tâm địa lý châu Âu vẫn còn trong vòng tranh luận.
Trên thực tế, biên giới của châu Âu thông thường được xác định dựa trên các yếu tố chính trị, kinh tế, và văn hóa. Do vậy mà kích thước cũng như số lượng các nước của châu Âu sẽ khác nhau tùy theo định nghĩa. Hầu hết các nước trong châu Âu là thành viên của Hội đồng châu Âu, ngoại trừ Belarus, và Tòa Thánh (Thành Vatican).
Khái niệm lục địa châu Âu không thống nhất. Vì châu Âu không được bao bọc toàn bộ bởi biển cả nên nhiều người coi nó chỉ là bán đảo của lục địa Âu Á. Trong quá khứ, khái niệm lãnh thổ Kitô giáo được coi là quan trọng hơn cả đối với châu Âu.
Trên thực tế, châu Âu ngày càng được dùng là cách gọi tắt để chỉ Liên minh châu Âu (LMCÂ) và các 25 thành viên hiện tại của nó. Một số nước châu Âu đang xin làm thành viên, số khác dự kiến cũng sẽ tiến hành thương lượng trong tương lai (xem Mở rộng Liên minh châu Âu).
[sửa]Đặc điểm địa hình
Về mặt địa hình, châu Âu là một nhóm các bán đảo kết nối với nhau. Hai bán đảo lớn nhất là châu Âu "lục địa" và bán đảo Scandinavia ở phía bắc, cách nhau bởi Biển Baltic. Ba bán đảo nhỏ hơn là (Iberia, Ý và bán đảo Balkan) trải từ phía nam lục địa tới Địa Trung Hải, biển tách châu Âu với châu Phi. Về phía đông, châu Âu lục địa trải rộng trông như miệng phễu tới tận biên giới với châu Á là dãy Ural.
Bề mặt địa hình trong châu Âu khác nhau rất nhiều ngay trong một phạm vi tương đối nhỏ. Các khu vực phía nam địa hình chủ yếu là đồi núi, trong khi về phía bắc thì địa thế thấp dần từ các dãy Alps, Pyrene và Karpati, qua các vùng đồi, rồi đến các đồng bằng rộng, thấp phía bắc, và khá rộng phía đông. Vùng đất thấp rộng lớn này được gọi là Đồng bằng Lớn Âu Châu, và tâm của nó nằm tại Đồng bằng Bắc Đức. Một vùng đất cao hình vòng cung nằm ở biên giới biển phía tây bắc, bắt đầu từ quần đảo Anh phía tây và dọc theo trục cắt fjord có nhiều núi của Na Uy.
Mô tả này đã được giản lược hóa. Các tiểu vùng như Iberia và Ý có tính chất phức tạp riêng như chính châu Âu lục địa, nơi mà địa hình có nhiều cao nguyên, thung lũng sông và các lưu vực đã làm cho miêu tả địa hình chung phức tạp hơn. Iceland và quần đảo Anh là các trường hợp đặc biệt. Iceland là một vùng đất riêng ở vùng biển phía bắc được coi như nằm trong châu Âu, trong khi quần đảo Anh là vùng đất cao từng nối với lục địa cho đến khi địa hình đáy biển biến đổi đã tách chúng ra.
Do địa hình châu Âu có thể có một số tổng quát hóa nhất định nên cũng không ngạc nhiên lắm khi biết là trong lịch sử, vùng đất này là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc tách biệt trên các vùng đất tách biệt mà ít có pha trộn.
 
T

teucon

1)Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam nên châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Quanh năm nhiệt độ dưới o0c toàn bộ phủ một lớp băng dày, động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, không có dân cư sinh sống.
Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu.
2)các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ: Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, xích đạo,..
3)Do đặc điểm khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm nên rừng phát triển xanh tốt, cảnh sắc thiên nhiên xanh mát, động vật phong phú, độc đáo.
4)Đặc điểm phân bố dân cư:
Dân số ít. Mật độ dân số thấp
Dân cư phân bố không đồng đều
Tỷ lệ dân thành thị cao (chiếm 69% dân số )
Đặc điểm thành phần dân cư:
Người bản địa: chiếm 20% dân số, bao gồm người Pô-li-nê-diêng, Ô-xtra-lô-it, Mê-la-nê-diêng
Người nhập cư: chiếm 80% dân số, chủ yếu là người gốc Âu và người gốc Á.
5)+ khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ ngày và đêm không chênh lệch nhiều.
+ Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn (nhưng có nét khác biệt).
+ Có khí hậu khô hạn , lượng mưa rất ít.
+ Có nhiệt độ thấp hơn hoang mạc nóng (do thuộc đới lạnh).

Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .


Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” (tức có khí hậu khác hẳn).
6)Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn. Theo quy ước, nó được coi là một lục địa, trong trường hợp này chỉ là một sự phân biệt thuần về văn hóa hơn là địa lý. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp Địa Trung Hải và biển Đen, tuy nhiên về phía đông thì hiện không rõ ràng. Tuy nhiên có thể coi dãy núi Ural được coi là vùng đất với địa lý và kiến tạo rõ rệt đánh dấu ranh giới giữa châu Á và châu Âu (xem chi tiết trong bài Địa lý châu Âu). Khi được coi là một lục địa thì châu Âu thuộc loại nhỏ thứ hai trên thế giới về diện tích, vào khoảng 10.600.000 km², và chỉ lớn hơn Úc. Xét về dân số thì nó là lục địa xếp thứ tư sau châu Á, Châu Mỹ và châu Phi. Dân số của châu Âu vào năm 2003 ước tính vào khoảng 799.466.000: chiếm vào khoảng một phần tám dân số thế giới.
7)Vị trí địa lý
Về mặt địa lý, châu Âu nằm trong một đại lục rộng hơn là lục địa Âu Á. Ranh giới của lục địa châu Âu với châu Á bắt đầu từ dãy Ural ở Nga phía đông, đến đông nam thì không thống nhất, có thể coi là sông Ural hoặc sông Emba. Từ đó ranh giới này kéo đến biển Caspia, sau đó đến sông Kuma và Manych hoặc dãy Caucasus, rồi kéo đến Biển Đen; eo biển Bosporus, biển Marmara, và eo biển Dardanelles chấm dứt ranh giới với châu Á. Biển Địa Trung Hải ở phía nam phân cách châu Âu với châu Phi. Ranh giới phía tây là Đại Tây Dương, tuy thế Iceland, nằm cách xa hẳn so với điểm gần nhất của châu Âu với châu Phi và châu Á, cũng nằm trong châu Âu. Hiện tại việc xác định trung tâm địa lý châu Âu vẫn còn trong vòng tranh luận.
Trên thực tế, biên giới của châu Âu thông thường được xác định dựa trên các yếu tố chính trị, kinh tế, và văn hóa. Do vậy mà kích thước cũng như số lượng các nước của châu Âu sẽ khác nhau tùy theo định nghĩa. Hầu hết các nước trong châu Âu là thành viên của Hội đồng châu Âu, ngoại trừ Belarus, và Tòa Thánh (Thành Vatican).
Khái niệm lục địa châu Âu không thống nhất. Vì châu Âu không được bao bọc toàn bộ bởi biển cả nên nhiều người coi nó chỉ là bán đảo của lục địa Âu Á. Trong quá khứ, khái niệm lãnh thổ Kitô giáo được coi là quan trọng hơn cả đối với châu Âu.
Trên thực tế, châu Âu ngày càng được dùng là cách gọi tắt để chỉ Liên minh châu Âu (LMCÂ) và các 25 thành viên hiện tại của nó. Một số nước châu Âu đang xin làm thành viên, số khác dự kiến cũng sẽ tiến hành thương lượng trong tương lai (xem Mở rộng Liên minh châu Âu).
[sửa]Đặc điểm địa hình
Về mặt địa hình, châu Âu là một nhóm các bán đảo kết nối với nhau. Hai bán đảo lớn nhất là châu Âu "lục địa" và bán đảo Scandinavia ở phía bắc, cách nhau bởi Biển Baltic. Ba bán đảo nhỏ hơn là (Iberia, Ý và bán đảo Balkan) trải từ phía nam lục địa tới Địa Trung Hải, biển tách châu Âu với châu Phi. Về phía đông, châu Âu lục địa trải rộng trông như miệng phễu tới tận biên giới với châu Á là dãy Ural.
Bề mặt địa hình trong châu Âu khác nhau rất nhiều ngay trong một phạm vi tương đối nhỏ. Các khu vực phía nam địa hình chủ yếu là đồi núi, trong khi về phía bắc thì địa thế thấp dần từ các dãy Alps, Pyrene và Karpati, qua các vùng đồi, rồi đến các đồng bằng rộng, thấp phía bắc, và khá rộng phía đông. Vùng đất thấp rộng lớn này được gọi là Đồng bằng Lớn Âu Châu, và tâm của nó nằm tại Đồng bằng Bắc Đức. Một vùng đất cao hình vòng cung nằm ở biên giới biển phía tây bắc, bắt đầu từ quần đảo Anh phía tây và dọc theo trục cắt fjord có nhiều núi của Na Uy.
Mô tả này đã được giản lược hóa. Các tiểu vùng như Iberia và Ý có tính chất phức tạp riêng như chính châu Âu lục địa, nơi mà địa hình có nhiều cao nguyên, thung lũng sông và các lưu vực đã làm cho miêu tả địa hình chung phức tạp hơn. Iceland và quần đảo Anh là các trường hợp đặc biệt. Iceland là một vùng đất riêng ở vùng biển phía bắc được coi như nằm trong châu Âu, trong khi quần đảo Anh là vùng đất cao từng nối với lục địa cho đến khi địa hình đáy biển biến đổi đã tách chúng ra.
Do địa hình châu Âu có thể có một số tổng quát hóa nhất định nên cũng không ngạc nhiên lắm khi biết là trong lịch sử, vùng đất này là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc tách biệt trên các vùng đất tách biệt mà ít có pha trộn.
 
T

tai_cute_123

câu 7 sao trả lời dài zậy bạn@-). đọc xong cảm thấy buồn ngủ quá @-)
Sử Dụng nhìu icon @
 
Last edited by a moderator:
T

trongnghiao

những câu trình bày là những câu học thuộc em nhé.em chịu khó giở sách or xem lại vở ghi của cô giáo trên lớp có hết đó.hihi.
chị trả lời câu 5 nhé
Lục địa Ôxtrâylia có khí hậu khô hạn là do:
-lãnh thổ có dạng hình khối
-đuờng bờ biển ít bị chia cắt
-có dòng biển lạnh chạy sát ven bờ
-chí tuyến nam chạy wa.thường xuyên có cao áp chí tuyến ngự trị
-dãy Trường Sơn ngăn chặn sự xâm nhập của gió từ biển thổi vào

- có chuỗi đảo san hô và núi lửa ngăn cản Ko khí từ đại dương vào
 
T

trongnghiao

mình xin trả lời câu 7 :
- Châu Âu có 4 kiểu KH là : hàn đới , ôn đới lục địa , ôn đới hải dương , ôn đới địa trung hải .
Sự khác nhau là :
- Ôn đới hải dương có khí hậu : - Mùa hè mát mẻ
- Mùa đông không lạnh lắm
- Mưa quanh năm , mưa nhiều vào mùa thu-đông
- Ôn đới lục địa có khí hậu là : - có 2 mùa rõ rệt : -Mùa đông lạnh , có tuyết phủ
- Mùa hè nóng , khô , có mưa
==> Biên độ nhiệt lớn
- mưa ít : 443 mm
 
Top Bottom