con lắc lò xo

B

bugha

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích lò xo dđđh theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0.4s và 8 cm. chọn trục x'x thẳng đứng chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian t=0 khi vật wa vị trí cân bằng theo chiều dương. lấy g=10m/s^2 và pi^2 =10.
Thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi có giá trị cực tiểu là:
A. 4/15 s
B. 7/30 s
C. 3/10 s
D. 1/30 s
thầy giảng hộ em với ạh :(
 
H

hocmai.vatli

Trả lời em

một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích lò xo dđđh theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0.4s và 8 cm. chọn trục x'x thẳng đứng chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian t=0 khi vật wa vị trí cân bằng theo chiều dương. lấy g=10m/s^2 và pi^2 =10.
Thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi có giá trị cực tiểu là:
A. 4/15 s
B. 7/30 s
C. 3/10 s
D. 1/30 s
thầy giảng hộ em với ạh :(


picture.php
 
A

anhhaigia

về con lắc lò xo
cho e hỏi ,[TEX]\Delta l = \frac{mg}{k} [/TEX] làm sao có thể víêt dc công thức này ạ? và khj nào thì áp dụng nó?
[TEX]\Delta l[/TEX] liệu có phải là độ dãn của lò xo tai vtcb ko ạ?
e vừa mới xem bài jảng của thầy Thạo,nhưng ko hỉu rõ lắm về vấn đề này, nhất là ở phần tìm vận tốc trung bình :-/ , thời jan lò xo bị nén , jãn trong chu kì. ko hiểu ah
 
I

i.am_chinh

khi vật ở vị trí cân bằng thì trọng lượng P=F đàn hồi nên : mg=k.delta l => delta l = mg/k

(delta l chính là độ dãn của là xo tại vị trí cân bằng đó bạn :) )

- câu hỏi sau bạn hỏi chung chung quá,tớ chẳng biết trả lời thế nào :|
 
B

bugha

bạn ui, [TEX]\Delta L[/TEX] đó là độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng.
với con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở VTCB, ta có:
P=Fđh [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] mg=k[TEX]\Delta L.[/TEX]
còn phần tìm vận tốc trung bình, khoảng thời gian nén, giãn, để hỉu đường tròn thầy áp dụng, bạn nên xem lại bài DĐĐH trong sgk Lý 12 nâng cao, trang 33, phần 9.
bạn cứ coi đường tròn đó như dg tròn lượng giác của Toán, nhưng thay vì -1 và 1 thì là -A và A.
ví dụ như bài của thầy Thạo: cho m=500g, k=100N/m, dao động điều hòa với A=5cm, g=10m/s^2. tính khoảng thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì.
=> [TEX]\Delta L[/TEX] =2,5=A/2
bạn vẽ vòng tròn ra, thế giá trị 2 biên là -A và A lên trục x, chìu hướng sang phải ( tương ứng trục cos bên lượng giác).
vị trí lò xo bắt đầu bị nén là [TEX]\Delta L[/TEX] , bạn đánh dấu nó lên trục x, nhớ là lò xo bị nén khi wa biên âm nên [TEX]\Delta L[/TEX] fai ở đâu đâu đó từ O đến -A nhá. vì [TEX]\Delta L[/TEX] = A/2 nên nó ở chính giữa O và -A lun.
từ [TEX]\Delta L[/TEX], bạn kẻ đường vuông góc, cắt đường tròn tại 2 điểm M và N, nối chúng với O. bạn nhìn kĩ sẽ thấy, khi vật dđ từ [TEX]\Delta L[/TEX] đến -A và ngược lại thì góc quét dc là [TEX]\{MON}[/TEX]
ban tính [TEX] \omega [/TEX] từ đề bài và tính [TEX]\{MON}[/TEX] theo [TEX]\{AOM}[/TEX]
mà[TEX] \omega [/TEX]=[TEX]\{AOB}[/TEX]/[TEX]\Delta t[/TEX], từ đó tính dc [TEX]\Delta t[/TEX]
nếu đã hỉu fan này thì fan sau bạn hãy tự suy luận ra thử xem nha
 
A

anhhaigia

bn cho mình hỏi nhé,khj nào thì vẽ vòng tròn lượng jác,khj nào thì ko cần? mình hoc cơ bản,liệu có cách nào để hiểu bài thầy jảng ko? hay thầy jảng theo chuong trình nâng cao :-?? chắc là m cần tham khảo thêm rồi ^^
còn nữa....
trong bài mà bn vừa đưa ra á,
làm sao bik time chuyen dong trònđều wa cung alpha 1 là 2pi/3? làm sao mà vận toc trung bình = 3A/delta t2????:-/
và tại sao phai kẻ đường vuog góc, 2 điểm MN??
tại sao khj vat chuyendong từ -A -> delta l thì góc wét là {MON} ?
và 3 dòng cuối cùng của bài viết của bn, {MON} & {AOM} làm sao tính? làm sao có thể tìm dc các góc của chúng?
mình thật sự ko hiểu 1 tý j cả, mình đã xem bài jảng đến 5 lần roi, mà vẫn ko hiểu, dù chỉ là 1 ít nhỏ nhoi :( bn có thể nào jảng júp m ko?
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vatli

Chào em,
Để làm bài toán dao động điều hoà thì không nhất thiết bài nào cũng cần sử dụng đường tròn lượng giác, nhưng nếu em biết sử dụng đường tròn lượng giác vào các bài toán dao động thì bài toán sẽ đơn giản hơn.
Việc sử dụng đường tròn lượng giác là kĩ năng toán học của các em. Các em nên học cách sử dụng đường tròn lượng giác để chứng minh các công thức của lượng, không nên học thuộc lòng các công thức đó. Không có bài giảng nào của vật lí dạy cách sử dụng đuòng tròn lượng giác em nhé.
 
A

anhhaigia

hic,ko phải là ko bik cach jải,mà là....nói sao nhỉ....ko hỉu thì vẫn là ko hỉu,mặc dù, toán lượng jác thì hiểu...:-??
 
I

i.am_chinh

Thế thì bạn nên làm nhiều bài tập ở dạng này trong sách tham khảo nhé.Làm nhiều là quen dạng ngay ý mà,rùi tự nhiên bạn sẽ vận dụng dc linh hoạt vào bài tập thui. hi,còn mỗi cách nè :)
 
Top Bottom